Không chỉ khuyến khích đổi mới sáng tạo cho các doanh nghiệp khởi nghiệp, việc sửa Luật Sở hữu trí tuệ còn được cho sẽ tạo ra hành lang pháp lý đủ mạnh nâng cao mức độ bảo hộ…
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, ngày 26/10, các đại biểu Quốc hội tiến hành thảo luận trực tuyến về dự án Luật Cảnh sát cơ động và dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
Trong quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam thông qua việc tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, làn sóng Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng… đã đặt ra nhu cầu phải sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ.
Cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ trong phiên họp chiều qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí quy định tổ chức chủ trì nghiên cứu có quyền đăng ký sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí (là kết quả của nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng ngân sách nhà nước) và có quyền sở hữu sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí khi được cấp văn bằng bảo hộ, trừ các đối tượng thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh vẫn do các cơ quan nhà nước thực hiện đăng ký. Quy định theo hướng này được kỳ vọng sẽ giúp "cởi trói" để thúc đẩy nguồn lực đổi mới sáng tạo của cả nền kinh tế...
Mặc dù có hơn 10 đóng góp tích vực vào việc bảo hộ tài sản trí tuệ của các tổ chức, cá nhân tại việt Nam, tuy nhiên, Luật Sở hữu trí tuệ đã và đang tồn tại một số hạn chế trong việc thực thi…