Cơ sở lý luận và thực tiễn sáp nhập và mua lại trong lĩnh vực ngân hàng

Cơ sở lý luận và thực tiễn sáp nhập và mua lại trong lĩnh vực ngân hàng

Sáp nhập và mua bán doanh nghiệp (M&A) thể hiện hoạt động 2 hay nhiều doanh nghiệp kết hợp lại với nhau nhằm đạt được những mục tiêu đã được xác định trước trong chiến lược kinh doanh của mình. Ngân hàng thương mại cổ phần cũng là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ nên hiện nay hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng trên thế giới nói chung cũng như ở Việt Nam nói riêng đang trở thành vấn đề thời sự, nhất là trong giai đoạn ngành Ngân hàng đang thực hiện đề án tái cơ cấu các tổ chức tín dụng.
 M&A dự án bất động sản trong mùa dịch

M&A dự án bất động sản trong mùa dịch

Nhiều lãnh đạo doanh nghiệp đánh giá dịch bệnh là cơ hội để những công ty có tiềm lực tài chính gom dự án với giá hợp lý, mở rộng quỹ đất cho phát triển trung, dài hạn.
 M&A để loại dần ngân hàng yếu kém

M&A để loại dần ngân hàng yếu kém

Mua bán, sáp nhập (M&A) ngân hàng được dự báo sẽ có chuyển biến trong năm 2020 khi hoạt động của ngành đang gặp khó khăn và đứng trước áp lực nâng tầm quản trị rủi ro.
Đón sóng M&A ngân hàng với EVFTA

Đón sóng M&A ngân hàng với EVFTA

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được cho là sẽ mở ra cơ hội cho các ngân hàng TMCP, đặc biệt là các ngân hàng đang "khát vốn chủ sở hữu", đáp ứng chuẩn Basel 2.
Mua bán sáp nhập sôi động sau dịch bệnh

Mua bán sáp nhập sôi động sau dịch bệnh

Xu hướng mua bán sáp nhập (M&A) tại Việt Nam đang diễn ra mạnh mẽ sau thời gian dịch bệnh Covid-19 kéo dài. Một số ý kiến bắt đầu lo ngại về khả năng nhiều DN nội sẽ bị thâu tóm bởi đối tác ngoại.
Mùa M&A 2020 bắt đầu

Mùa M&A 2020 bắt đầu

Mùa đại hội cổ đông năm 2020 bắt đầu, giới đầu tư đang săn đón thông tin mới, đặc biệt là mua bán - sáp nhập (M&A), vì dịch Covid-19 khiến các doanh nghiệp đẩy nhanh tiến trình tái cấu trúc. Không ít thương vụ M&A trong nhiều lĩnh vực dần lộ diện.