Trong tuần giao dịch từ 10-14/12, cộng lại vốn hóa thị trường của các cổ phiếu “họ” FLC bao gồm FLC, ROS, ART, HAI, AMD, KLF đã “bốc hơi” trên 28.000 tỷ đồng, sau ảnh hưởng vụ bán “chui” gần 75 triệu cổ phiếu FLC của tỷ phú Trịnh Văn Quyết ngày 10/1.
Nỗi lo các công ty chứng khoán “siết” cho vay giao dịch ký quỹ (margin) nhanh chóng tan biến khi lực mua vào bằng tiền mặt gia tăng, đưa chỉ số VN Index nhẹ nhàng vượt đỉnh lịch sử 1.420 điểm. Còn theo giới phân tích, margin là một yếu tố tác động đến quan hệ cung - cầu trong ngắn hạn, nhưng không phải là một ẩn số đáng lo ngại.
Bối cảnh thị trường hiện nay, các nhà đầu tư nên hạn chế việc sử dụng margin trong giao dịch của mình. Ngoài ra, nhà đầu tư cũng không nên mua đuổi. Năm ngoái có nhiều mã tăng mạnh, nhà đầu tư mua đuổi lời chút đỉnh nhưng năm nay mua đuổi rất dễ bị rủi ro.
Thị trường chứng khoán Việt Nam bước vào nhịp điều chỉnh và biến động giằng co quý III/2021, trước áp lực từ những thông tin tiêu cực đến từ dịch bệnh, các yếu tố vĩ mô. Dự báo, từ tháng 10, thị trường sẽ sớm đạt được trạng thái cân bằng và thoát khỏi cảnh đi ngang nếu nền kinh tế phục hồi thuận lợi.
Trong thời gian qua, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam đã có những biến động mạnh theo xu hướng tăng điểm. Số tài khoản các nhà đầu tư (NĐT) mở tại các công ty chứng khoán (CTCK) liên tục gia tăng. Quy mô vốn hóa TTCK cũng liên tục lập các đỉnh cao mới.
Sau thời gian đầu bị khối công ty chứng khoán ngoại lất lướt trong mảng cho vay giao dịch ký quỹ (margin), gần đây nhiều công ty nội đã sáng tạo, đổi mới sản phẩm này.
Top 3 thị phần môi giới sàn HOSE trong quý II/2020 vẫn là những tên tuổi hàng đầu trên thị trường chứng khoán, tương tự trên sàn HNX, nhưng vị trí số 1 đã về lại với SSI.
10 tuần qua, thị trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam tăng gần 35% với dòng tiền mới đến từ 100.000 tại khoản mới mở. Dòng tiền vay cũng đồng thời chảy mạnh hơn theo nhu cầu của nhà đầu tư chứng khoán và các gói vay được công ty chứng khoán tung ra.