Nhìn chung, lạm phát đều tăng tốc tại tất cả các khu vực trên thế giới, nhưng với sự khác biệt khá lớn. Cao nhất là tại các nước Mỹ Latinh, thấp nhất là tại các nước Đông Nam Á.
Các ngân hàng trung ương thực thi chính sách tiền tệ luôn phải theo dõi các biến động nhất thời và biến động có tính xu hướng của lạm phát. Nếu chính sách tiền tệ thắt chặt trước những gia tăng nhất thời của lạm phát có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế. Do đó khái niệm lạm phát lõi (core inflation) được đưa ra với mục tiêu loại trừ các biến động nhất thời của lạm phát, mà một trong các thước đo là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) cơ bản. Nghiên cứu này đề xuất và so sánh các thước đo lạm phát lõi về khả năng phản ánh xu hướng lạm phát và khả năng dự báo lạm phát. Kết quả nhiên cứu cho thấy, trung bình lược bỏ (trimmed-mean) có ưu thế hơn CPI cơ bản trong vai trò thước đo lạm phát lõi.
Trước các áp lực từ sự phát triển mạnh mẽ của tiền điện tử và mục tiêu cải thiện hiệu quả của hệ thống thanh toán, hầu hết các ngân hàng trung ương trên thế giới đều đã thực hiện các dự án thăm dò, nghiên cứu tiềm năng phát hành tiền kỹ thuật số do ngân hàng trung ương phát hành. Hình thức này được kỳ vọng có thể mang lại nhiều lợi thế hơn so với tiền giấy pháp định trong hoạt động thanh toán và thực thi chính sách tiền tệ. Bài viết này phân tích các tính năng chính của tiền kỹ thuật số do ngân hàng trung ương phát hành và xem xét loại tiền này có thể đảm bảo các chức năng của tiền trong hoạt động thanh toán và thực thi chính sách tiền tệ không?
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BOK) ngày 14/1 đã nâng lãi suất cơ bản trở lại mức trước đại dịch nhằm kìm hãm lạm phát và tăng trưởng nợ hộ gia đình tại nước này. Chấm dứt các gói kích thích tiền tệ để đối phó với đà tăng vọt của giá tiêu dùng cũng đang là xu hướng chung của các nhà hoạch địch chính sách toàn cầu.
Dù các Ngân hàng Trung ương (NHTW) sẽ có định hướng và chính sách điều hành khác nhau phù hợp với vĩ mô tại quốc gia mình, nhưng vẫn chịu chi phối bởi những yếu tố khách quan chung...
Cùng với những số liệu kinh tế quan trọng vừa được công bố, một số ngân hàng trung ương (NHTW) lớn trên thế giới cũng đang có các động thái đáng chú ý về chính sách tiền tệ.
Ngày 8/12, Phó Chủ tịch Ngân hàng trung ương châu Âu (ECB) Luis de Guindos nhận định rằng, lạm phát Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) sẽ mất nhiều thời gian hơn dự kiến để giảm trở lại mức mục tiêu.
Xu hướng sử dụng dữ liệu lớn tại các ngân hàng trung ương (NHTW) ngày càng gia tăng. Nhiều kỹ thuật mới đã được nghiên cứu, triển khai và áp dụng, trong đó có “phân tích dữ liệu lớn” và “trí tuệ nhân tạo”. Việc sử dụng kỹ thuật mới này được kỳ vọng sẽ giúp NHTW nâng cao chất lượng phân tích, dự báo kinh tế, hoạch định chính sách thực hiện tốt hơn các chức năng quan trọng, do nâng cao được chất lượng công tác phân tích, dự báo kinh tế, hoạch định chính sách.
Nền kinh tế thế giới đang phải chịu nhiều tác động vào năm 2021 dẫn đến tình trạng lạm phát và suy thoái. Tuy nhiên, nền kinh tế năm 2022 cũng được dự báo gặp nhiều thách thức.