Lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2021 của nhiều ngân hàng đều tăng trưởng mạnh. Dự báo 6 tháng cuối năm, các ngân hàng tiếp tục hưởng lợi từ chi phí vốn thấp nhờ chính sách tiền tệ nới lỏng.
Tại Việt Nam, mặc dù hệ thống ngân hàng đã có nhiều cải cách, chất lượng dần được nâng cao, nhưng vấn đề rủi ro thanh khoản chưa được quan tâm đúng mức; đã có nhiều ngân hàng gặp khó khăn trong thanh khoản, gây ra tác động xấu đến thị trường tiện tệ.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế từng bước được phục hồi, nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp và người dân trên địa bàn TP. Hà Nội có xu hướng tăng khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện các đợt giảm lãi suất trong năm 2020.
Theo đánh giá của Tổng cục Thống kê, hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế từng bước được phục hồi, nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp và người dân có xu hướng tăng khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện các đợt giảm lãi suất trong năm 2020. 6 tháng đầu năm 2021, hoạt động kinh doanh bảo hiểm tăng trưởng tích cực, thị trường chứng khoán tăng mạnh với tổng mức huy động vốn cho nền kinh tế tăng 68%.
Ngày 29/6/2021, Ngân hàng Thế giới phê duyệt hai Chương trình Chính sách Phát triển (DPO) với tổng giá trị 321,5 triệu USD, qua đó khẳng định cam kết hỗ trợ các nỗ lực phục hồi của Việt Nam. Hai chương trình này được thiết kế để hỗ trợ chính quyền trung ương và TP. Hồ Chí Minh trong nỗ lực tăng cường quản trị đô thị và thúc đẩy phục hồi toàn diện, dựa trên chuyển đổi số và bền vững.
Trước những đề xuất bỏ trần tín dụng hàng năm, Ngân hàng Nhà nước cho biết, việc điều hành tín dụng bằng chỉ tiêu đã phát huy tác dụng rất tốt trong quản lý chất lượng tín dụng. Hơn nữa, với quy mô tín dụng đang chiếm trên 140% GDP hiện nay, nếu bỏ trần hạn mức sẽ gây ra nhiều bất ổn.
Với chỉ số tổng hợp đạt 95,88 điểm, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ năm 2020.