Thái Lan thúc đẩy chiến lược ngoại giao kinh tế

Thái Lan thúc đẩy chiến lược ngoại giao kinh tế

Trong nỗ lực đẩy mạnh chiến lược ngoại giao kinh tế nhằm thúc đẩy sự thịnh vượng của nền kinh tế, Bộ Ngoại giao Thái Lan đang có kế hoạch yêu cầu các đại diện ngoại giao của nước này trên khắp thế giới tăng cường kêu gọi đầu tư nước ngoài vào các dự án trong nước.
Bộ Tài chính ban hành kế hoạch triển khai công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước

Bộ Tài chính ban hành kế hoạch triển khai công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước

Để triển khai công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước đến năm 2030, giai đoạn 2023-2026, Bộ Tài chính sẽ chủ động tham gia, nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác tài chính trong các tiến trình hợp tác tài chính khu vực và đa phương; Triển khai các hoạt động hợp tác tài chính song phương với các đối tác quan trọng, truyền thống, các đối tác chiến lược toàn diện...
Cụ thể hóa các giải pháp về ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước

Cụ thể hóa các giải pháp về ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước

Để cụ thể hóa và triển khai các quan điểm chỉ đạo, nhiệm vụ, giải pháp trong Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 10/8/2022 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XIII về công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước đến năm 2030, ngày 20/2/2023, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 21/NQ-CP về Chương trình hành động của Chính phủ giai đoạn 2022-2026 thực hiện Chỉ thị số 15-CT/TW .
Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN-EU và thăm Luxembourg, Hà Lan, Bỉ

Thủ tướng Phạm Minh Chính lên đường dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN-EU và thăm Luxembourg, Hà Lan, Bỉ

Rạng sáng 9/12 (giờ Hà Nội), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dẫn đầu Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam lên đường dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 45 năm quan hệ ASEAN-EU theo lời mời của Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel và thăm chính thức Đại Công quốc Luxembourg, Vương quốc Hà Lan và Vương quốc Bỉ từ ngày 9-16/12 theo lời mời của Thủ tướng Luxembourg Xavier Bettel, Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte và Thủ tướng Bỉ Alexander De Croo.
7 nhiệm vụ trọng tâm trong công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước đến năm 2030

7 nhiệm vụ trọng tâm trong công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước đến năm 2030

Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế - xã hội và đường lối đối ngoại mà Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng đã đề ra, tại Chỉ thị số 15-CT/TW ngày 10/8/2022, Ban Bí thư đã đề ra 7 nhiệm vụ trọng tâm đối với công tác ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển đất nước đến năm 2030.
Tăng cường công tác ngoại giao kinh tế

Tăng cường công tác ngoại giao kinh tế

Tại Hội nghị sơ kết công tác ngoại giao kinh tế 6 tháng đầu năm và phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022, diễn ra tại Hà Nội, các đại biểu nhất trí đánh giá công tác ngoại giao kinh tế từ đầu năm 2022 đến nay được triển khai toàn diện, đóng góp tích cực vào các thành tựu nổi bật và các điểm sáng về phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Tăng cường ngoại giao kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Tăng cường ngoại giao kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Thời gian qua, Bộ Tài chính đã chủ động triển khai nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy và mở rộng quan hệ với các đối tác song phương, đa phương và các tổ chức quốc tế; tăng cường tham gia đàm phán các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế quan trọng... Qua đó, góp phần thực hiện các nhiệm vụ của ngành Tài chính, hỗ trợ tăng trưởng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và hiện thực hóa chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.