Tính đến cuối tháng 4, tín dụng đã tăng 6,75% so với cuối năm 2021, tức gần bằng một nửa mức tăng trưởng tín dụng dự kiến của cả năm 2022 là 14%. Ở góc độ tích cực, tín dụng tăng nhanh cho thấy nhu cầu về vốn tăng trong bối cảnh kinh tế phục hồi. Nhưng mặt khác, đây cũng là dấu hiệu cho thấy áp lực và bài toán trong điều hành chính sách tiền tệ.
Những ngày qua, tỷ giá tại các ngân hàng thương mại được điều chỉnh tăng khá mạnh. Hiện giá bán USD tại ngân hàng đã lên mức trên 23.000 đồng/USD. Vì sao lại có hiện tượng này?
Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn, định hướng của Chính phủ; nhằm đảm bảo an toàn, hiệu quả công tác quản lý dự trữ ngoại hối nhà nước (DTNHNN), từng bước tiệm cận dần với thông lệ và thực tiễn quốc tế, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa đề xuất thành lập Cục Quản lý DTNHNN trên cơ sở cơ cấu lại các chức năng của Vụ Quản lý ngoại hối và Sở giao dịch thuộc Ngân hàng Nhà nước.
Ngân hàng Trung ương Nga vừa thông báo (ngày 9/3) nước này sẽ ngừng giao dịch ngoại hối cho đến ngày 9/9 năm nay, trong bối cảnh Moscow đang phải đối mặt với các biện pháp trừng phạt kinh tế nặng nề của phương Tây sau chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Năm 2021, sự bùng phát trở lại và kéo dài của đại dịch COVID-19 đã tác động không nhỏ đến mọi mặt kinh tế-xã hội của Việt Nam. Tuy nhiên, vượt qua khó khăn, thách thức, nền kinh tế vẫn có những gam màu sáng với nhiều tín hiệu lạc quan. Điều này sẽ tạo cơ hội phục hồi nền kinh tế Việt Nam trong năm 2022.
Từ ngày 5/11/2021, một lần nữa, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam lại quyết định điều chỉnh hạ bớt 100 VND giá mua vào USD từ mức 22.750 VND/USD xuống mức 22.650 VND/USD. Đây là lần điều chỉnh thứ 5 từ đầu năm 2021. Và năm 2021 cũng là năm mà NHNN đã thể hiện rõ nét sự chủ động trong điều hành tỷ giá VND/USD tạo tác động tích cực đến nhập khẩu, bảo đảm sản xuất của nền kinh tế ổn định trong bối cảnh dịch bệnh.
Theo báo cáo tổng hợp của IMF về tình hình dự trữ ngoại hối quốc tế hiện nay, đồng USD vẫn là đồng tiền được dự trữ nhiều nhất (chiếm 59,5%, hơn gấp đôi so với đồng tiền ở vị trí thứ hai (21,24%).
Theo báo tổng hợp mới nhất tháng 6/2021 của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vể tình hình dự trữ ngoại hối quốc tế hiện nay, đồng USD vẫn là đồng được dự trữ nhiều nhất (chiếm 59,5%) hơn gấp đôi so với đồng tiền ở vị trí thứ 2 (21,29%).