Tỷ giá USD/VND sau khi tăng vọt trong tháng 3 đã có diễn biến giảm dần cho đến nay, điều này đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp vay nợ lớn bằng ngoại tệ bị lỗ tỷ giá trong quý I có thể ghi nhận lợi nhuận khả quan trong quý II, khi đánh giá lại tiền tệ có gốc ngoại tệ.
Trong phân tích tài chính có nhiều phương pháp phân tích kỹ thuật, một trong những công cụ hiệu quả nhất là sử dụng chỉ số sức mạnh tương đối (RSI). Chỉ số RSI có giá trị từ 1 đến 100 và thể hiện tỷ lệ giữa mức trung bình số ngày tăng giá so với mức giá trung bình của những ngày giảm giá trong một giai đoạn nhất định. Bài nghiên cứu nâng cao kết quả dự đoán khi kết hợp giá trị và tín hiệu phân kỳ của chỉ số RSI để phân tích lịch sử tỷ giá EUR/USD theo tháng giai đoạn 1997 - 2019 và đưa ra kết quả dự đoán xu hướng tỷ giá này cũng như một số khuyến nghị giúp cải thiện kết quả phân tích tài chính.
Dịch bệnh COVID-19, chậm cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước... khiến việc nâng hạng của thị trường chứng khoán Việt Nam có thể bị lùi lại ít nhất 1 năm.
Tỷ giá USD/VND đột ngột giảm mạnh trong phiên cuối tuần trước và tiếp tục duy trì đà giảm đầu tuần này, dù USD trên thị trường thế giới vẫn đang trong xu thế phục hồi.
Với những nền tảng kinh tế vĩ mô vững chắc như lạm phát thấp, cán cân thanh toán thặng dư, dự trữ ngoại hối cao... đặc biệt là việc Việt Nam vẫn nằm trong danh sách các nước cần theo dõi về thao túng tiền tệ của Bộ Tài chính Mỹ, tỷ giá VND/USD trong năm 2020 và những năm tiếp theo được kỳ vọng sẽ tiếp tục xu hướng ổn định như trong những năm gần đây.
Theo dự báo năm 2020, lãi suất trên thị trường tài chính tiền tệ được dự báo tiếp tục duy trì ở mặt bằng đủ thấp bởi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) sẽ tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng, phối hợp đồng bộ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh tế vĩ mô khác.