Chuyển động Tài chính
Năm 2021, để phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ thu NSNN ở mức cao nhất, ngành Thuế đã và đang tiếp tục triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm hỗ trợ người nộp thuế khôi phục thiệt hại sau đại dịch, giúp người nộp thuế hoàn thuế kịp thời theo đúng chính sách, pháp luật.
Chuyển động Tài chính
Lập dự toán ngân sách nhà nước là khâu mở đầu của quy trình ngân sách nhằm xác định các mục tiêu, nhiệm vụ huy động nguồn lực cho thực hiện ngân sách và phân phối các nguồn lực đó. Khi đó, lập dự toán ngân sách nhà nước được định nghĩa như là việc lập kế hoạch của Nhà nước về quy mô nguồn lực cần phải huy động trong xã hội để sử dụng cho các nhu cầu chi tiêu, nhằm thực thi các chức năng, nhiệm vụ của mình. Bài viết này trình bày về mô hình lập dự toán ngân sách dựa trên kết quả hoạt động (PBB).
Chuyển động Tài chính
Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 đã xác định phát triển cơ sở hạ tầng là một trong ba trụ cột chính nhằm hỗ trợ để đạt được mục tiêu hướng nền kinh tế tới phát triển bền vững.
Kinh doanh
Quản lý tài chính tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp là quá trình quản lý huy động, phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính nhằm đảm bảo kinh phí cho việc thực hiện các hoạt động của nhà trường.
Kinh doanh
Việc thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với các trường đại học công lập theo quy định đã tạo điều kiện cho các trường đại học được chủ động trong tổ chức hoạt động chuyên môn, gắn việc quản lý, sử dụng nguồn lực tài chính với chất lượng và hiệu quả hoạt động.
Thời sự
Trong những năm gần đây, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã không ngừng đổi mới, cải tiến nội
dung chương trình giảng dạy; tìm kiếm các cơ hội liên kết với các đối tác trong và ngoài nước nhằm
nâng cao chất lượng và cung ứng nguồn nhân lực tốt cho xã hội.
Chính sách Tài chính
Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là chủ trương đúng đắn, kịp thời của Chính phủ nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề, tạo việc làm ổn định, nâng cao chất lượng nguồn lao động nông thôn.
Kinh doanh
Giáo dục nghề nghiệp là một trong những hình thức đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế. Một trong những yếu tố có tính chất quyết định đến nâng cao chất lượng và mở rộng quy mô giáo dục nghề nghiệp là nguồn lực tài chính. Bài viết trao đổi về thực trạng nguồn lực tài chính cho giáo dục nghề nghiệp tại Việt Nam hiện nay và đề xuất những giải pháp nhằm huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính cho hoạt động này.
Đầu tư
Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách, là xu thế tất yếu của tiến trình phát triển xã hội. Trong hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững và đạt được nhiều thành tựu quan trọng.
Trao đổi - Bình luận
Một trong những vấn đề đặt ra là muốn phát triển bên vững, đòi hỏi cần phải có nguồn lực tài chính. Trong những năm qua, Việt Nam luôn chú trọng đến việc huy động, đầu tư nguồn lực tài chính cho tăng trưởng, phát triển bền vững. Tuy nhiên so với thực tiễn yêu cầu, cần nhiều hơn nữa các giải pháp về nguồn lực tài chính cho phát triển bền vững ở Việt Nam trong bối cảnh mới.
Kinh doanh
Để đạt được mục tiêu phát triển giáo dục đại học công lập hiện đại, bên cạnh cơ sở vật chất, nguồn nhân lực, phát triển nguồn lực tài chính đóng vai trò quan trọng. Phát triển nguồn lực tài chính vừa là mục tiêu, vừa là động lực nhằm đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, tạo động lực thúc đẩy phát triển bền vững tại đại học công lập.
Thời sự
Sự kiện tái thành lập hệ thống Kho bạc Nhà nước trực thuộc Bộ Tài chính năm 1990 là một mốc son trong công cuộc đổi mới nền tài chính – ngân sách quốc gia. 30 năm qua kể từ dấu mốc quan trọng đó, hệ thống Kho bạc Nhà nước đã không ngừng lớn mạnh, cùng toàn ngành Tài chính đạt được nhiều kết quả tích cực trong việc hoạch định chính sách, huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính, đáp ứng kịp thời nhu cầu đầu tư phát triển, thực hiện các chính sách xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, tạo động lực mạnh mẽ, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc.
Đầu tư
Trong bối cảnh mới, nguồn lực tài chính từ ngân sách nhà nước cho giáo dục đại học công lập còn hạn hẹp, việc tăng cường huy động và huy động có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho giáo dục đại học công lập, hướng tới phát triển nhanh, toàn diện và bền vững trở thành một yêu cầu cấp thiết. Nhận diện những khó khăn, thách thức trong thực hiện cơ chế tự chủ đối với các trường đại học công lập, ở nước ta bài viết đề xuất một số giải pháp huy động hiệu quả nguồn lực tài chính cho các trường đại học công lập khi thực hiện cơ chế tự chủ.
Kinh doanh
Tăng cường nguồn lực tài chính cho các cơ sở giáo dục đại học công lập vừa là mục tiêu, vừa là chủ trương xuyên suốt các chính sách phát triển giáo dục đào tạo của Việt Nam trong khoảng 30 năm trở lại đây.
Ngân hàng
Cho vay ngang hàng có thể góp phần tạo thêm kênh tiếp cận nguồn lực tài chính, cách thức vay đối với nền kinh tế nhất là đối với các đối tượng yếu thế trong xã hội, qua đó góp phần đẩy lùi hoạt động tín dụng đen. Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Bất động sản
Nhiều nhà đầu tư, khách hàng quan tâm thời hạn sở hữu bất động sản (BĐS). Tuy nhiên, một số chuyên gia cho rằng sở hữu vĩnh viễn không phải là lựa chọn quan trọng nhất, nhà đầu tư cần quan tâm tính pháp lý và khả năng sinh lời.
Bất động sản
Thị trường bất động sản Việt Nam được đánh giá là đang dần bước vào giai đoạn tài chính hóa. Đóng góp của ngành Bất động sản vào tăng trưởng GDP giai đoạn 2010 - 2018 là 0,6%; Quan hệ giữa vốn và giá trị gia tăng ngành Bất động sản là 0,5%; Mối quan hệ giữa tăng trưởng vốn và tăng trưởng giá trị gia tăng ngành này đạt mức 0,2%.
Kinh doanh
Việc tạo điều kiện, cơ chế chính sách cho huy động, phát triển nguồn lực tài chính cho đào tạo nghề là rất cần thiết, giúp khuyến khích được các thành phần kinh tế tham gia nhằm thu hút nguồn lực tài chính hỗ trợ cho công tác đào tạo nghề và tìm kiếm đầu ra cho người học nghề, góp phần tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội của cả nước. Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy, thu hút nguồn lực tài chính cho đào tạo nghề còn gặp nhiều khó khăn như: Chi phí hỗ trợ cho người dân còn hạn hẹp, dẫn đến việc bỏ lớp, không tham gia đào tạo; Một số địa phương xây dựng kế hoạch đào tạo chưa sát với thực tế, dẫn đến tình trạng khó tuyển sinh, không mở được lớp; Việc phân bổ vốn còn khó khăn và chậm trễ do phải qua nhiều khâu... Do đó, để giải quyết những khó khăn này cần có giải pháp trọng tâm để huy động hiệu quả nguồn lực tài chính cho đào tạo nghề tại Việt Nam.
Thời sự
Tình hình huy động, phân bổ và giám sát nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được những kết quả tích cực, góp phần đảm bảo nguồn lực cho đầu từ phát triển kinh tế - xã hội.
Thời sự
Ngày 23/4/2019, Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 11/CT-TTg về một số giải pháp thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển ổn định, lành mạnh. Thủ tướng giao Bộ Tài chính chủ trì phối hợp với các bộ, ngành liên quan nghiên cứu một số định chế tài chính để huy động các nguồn lực cho thị trường bất động sản (BĐS).