Xuất khẩu vẫn gặp khó

Xuất khẩu vẫn gặp khó

Trải qua tháng đầu năm có kết quả thấp, hoạt động xuất khẩu nước ta bắt đầu có dấu hiệu sôi động trở lại trong tháng 2 với kim ngạch ước đạt 25,88 tỷ USD, tăng 9,8% so với tháng trước và tăng 11% so với cùng kỳ năm 2022. Tuy nhiên, tình trạng thiếu vắng các đơn hàng cộng thêm xu hướng giảm của giá hàng hóa cho thấy hoạt động xuất khẩu nhiều khả năng vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong những tháng tới.
Vẫn thấp thỏm lo nguồn gốc nông sản còn mập mờ

Vẫn thấp thỏm lo nguồn gốc nông sản còn mập mờ

Trong bối cảnh người tiêu dùng vẫn còn nghi ngại về chất lượng, người sản xuất loay hoay với việc ứng dụng công nghệ vào truy xuất nguồn gốc… rõ ràng hệ thống truy xuất nguồn gốc không chỉ là cái tem, mà đó là trách nhiệm của nhà sản xuất, niềm tin của người tiêu dùng và suy rộng ra là tính giải trình của nền nông nghiệp.
Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP

Tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP

Thời gian qua, chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của kinh tế khu vực nông thôn theo hướng nội sinh và gia tăng giá trị sản phẩm hàng hoá, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế xã hội của các địa phương.
Tạo thuận lợi cho nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc

Tạo thuận lợi cho nông sản Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc

Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đề nghị phía Vân Nam (Trung Quốc) tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu nông sản, thủy sản có thế mạnh của Việt Nam sang thị trường Trung Quốc bằng hình thức chính ngạch, đặc biệt là các sản phẩm như: sầu riêng, khoai lang tím, yến sào.
Đồng bằng sông Cửu Long: Sầu riêng “sốt giá”

Đồng bằng sông Cửu Long: Sầu riêng “sốt giá”

Chưa bao giờ giá sầu riêng ở các tỉnh ĐBSCL được thương lái và doanh nghiệp xuất khẩu “săn lùng” ráo riết như hiện nay. Song, nhiều người vẫn lo ngại khi “cơn sốt sầu riêng” dẫn đến tình trạng ùn ùn mở rộng diện tích sẽ kéo theo nguy cơ thừa sản lượng, giá rớt trở lại...