Trước thực trạng ô nhiễm môi trường do rác thải nhựa tăng, người tiêu dùng có xu hướng sử dụng bao bì xanh thay thế nhằm bảo vệ sức khỏe và môi trường sống.
Để bảo vệ môi trường biển trước ô nhiễm rác thải nhựa, Luật Bảo vệ môi trường 2020 đã dành 01 điều (Điều 73) quy định về giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải nhựa, phòng, chống ô nhiễm rác thải nhựa đại dương.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có Văn bản số 8315/BTNMT-PC gửi Đoàn đại biểu tỉnh Hải Dương giải đáp thỏa đáng kiến nghị của cử tri về nước sông Bắc Hưng Hải bị ô nhiễm nặng do xả thải từ đầu nguồn qua nhiều tỉnh.
Lượng rác thải trung bình của TP. Hà Nội hiện nay khoảng 7.000 tấn/ngày, trong đó có khoảng 10-15% không được thu gom, xử lý đã gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Với việc triển khai các mô hình, cách làm hay trong phân loại và xử lý rác thải đã và đang góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, hình thành thói quen tích cực, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai đã bộc lộ nhiều bất cập và tạo ra nhiều áp lực lớn lên môi trường. Tình trạng ô nhiễm môi trường tiếp tục diễn biến phức tạp, với nhiều điểm nóng, chất lượng môi trường nhiều nơi suy giảm mạnh. Trước tình hình đó, nhằm kiên định với mục tiêu phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, mới đây, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành Kế hoạch số 128/KH-UBND về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Đồng Nai năm 2023.
Nhằm giải quyết tận gốc vấn đề ô nhiễm môi trường do chất thải nhựa gây ra, các chuyên gia cho rằng, bên cạnh đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các chính sách giảm nhựa, cần quản lý, xử lý chất thải nhựa trên cơ sở phát triển kinh tế tuần hoàn.
Tăng trưởng kinh tế, quá trình đô thị hóa với tốc độ nhanh cũng như thay đổi lối sống ở Việt Nam đã dẫn đến cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa như hiện nay. Các nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB) chỉ ra rằng các loại nhựa dùng một lần gây ra phần lớn tình trạng ô nhiễm nhựa ở Việt Nam và các giải pháp giải quyết tình trạng này sẽ tạo ra sự khác biệt lớn.
Theo TS. Trần Thị Hồng Minh - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), dù đạt được nhiều thành tựu về phát triển kinh tế - xã hội, nhưng là một nền kinh tế đang phát triển và có độ mở cao, Việt Nam đang hứng chịu không ít tác động trực tiếp và gián tiếp từ biến đổi khí hậu toàn cầu.