Giải pháp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023

Giải pháp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023

Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2023 có nhiều điểm tích cực, tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt việc sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, nền kinh tế nước ta đã bộc lộ một số điểm hạn chế cố hữu. Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế 6 tháng đầu năm 2023, bài viết đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế theo kế hoạch và tạo nền tảng cho tăng trưởng kinh tế của những tháng tiếp theo năm 2023 và trong năm 2024.
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế

Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế

Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 5/2023 khẳng định tình hình kinh tế - xã hội tháng 5 nhìn chung tiếp tục chuyển biến tích cực, tạo đà cho những tháng tiếp theo. Đồng thời, Chính phủ nhất quán mục tiêu giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế.
Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, thích ứng, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế

Điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, thích ứng, góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế

Thành công trong điều hành chính sách tiền tệ năm 2022 đã đóng góp tích cực vào giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội. Bước sang năm 2023 với dự báo có nhiều khó khăn, thách thức, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực hiện điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, thích ứng với những khó khăn, biến động nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó.
Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế: Mô hình đề xuất cho Việt Nam

Nghiên cứu mối quan hệ giữa phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế: Mô hình đề xuất cho Việt Nam

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế. Dựa theo các nghiên cứu trước, có thể khẳng định, phát triển tài chính có thể có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế trong hầu hết trường hợp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp khác, phát triển tài chính chưa có tác động lên tăng trưởng, thậm chí tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.
Kiên định mục tiêu ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng

Kiên định mục tiêu ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng

Sau 2,5 ngày làm việc nghiêm túc, dân chủ, trí tuệ, sôi nổi, chiều ngày 5/11, Quốc hội đã kết thúc phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 4. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cũng đã phát biểu làm rõ những vấn đề thuộc trách nhiệm chỉ đạo, điều hành của Chính phủ và trực tiếp trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội.
Cân nhắc, thận trọng trong điều hành tín dụng cho bất động sản

Cân nhắc, thận trọng trong điều hành tín dụng cho bất động sản

Bên cạnh phải đảm bảo sự an toàn, ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hội, ưu tiên đảm bảo an toàn hệ thống, Ngân hàng Nhà nước còn cần phải cân đối giữa việc ưu tiên cho thị trường bất động sản và việc đảm bảo đạt được các mục tiêu quan trọng của mình.
Chính sách tài chính hỗ trợ hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội của nhiều địa phương

Chính sách tài chính hỗ trợ hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội của nhiều địa phương

Vượt qua khó khăn và thách thức trong hơn 3 quý của năm 2022, trên cơ sở tình hình thực tiễn, Quốc hội, Chính phủ đã chỉ đạo, điều hành chủ động, linh hoạt, bài bản, đề ra các quyết sách phù hợp gắn với kiểm tra, đôn đốc đã góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn, thúc đẩy phục hồi và tăng trưởng. Đặc biệt, các chính sách tài chính trong thời gian qua đã góp phần hỗ trợ hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội của nhiều địa phương.