Ngày 14/11, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ toàn cầu trong năm 2022 và 2023, viện dẫn những thách thức kinh tế ngày càng lớn, trong đó có lạm phát và lãi suất cao.
Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ và các nước đối tác (OPEC+) sẽ xem xét cắt giảm sản lượng dầu ở mức hơn 1 triệu thùng/ngày tại cuộc họp vào ngày 5/10 tới đây. Đây có thể sẽ là mức cắt giảm lớn nhất kể từ đại dịch COVID-19.
Báo cáo hàng tháng mới công bố cho biết, tổng sản lượng dầu thô của Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) đã tăng 216.000 thùng/ngày trong tháng 7/2022 so với tháng trước đó.
Ngày 11/8, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã cắt giảm dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu mỏ trong năm 2022. Đây là lần thứ 3 kể từ tháng 4/2022 cơ quan này hạ dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu thế giới do những lo ngại về tác động kinh tế từ cuộc xung đột Ukraine, lạm phát cao và dịch bệnh COVID-19.
OPEC cảnh báo rằng sẽ không thể nào thay thế được khoảng 7 triệu thùng/ngày sản lượng dầu của Nga và các loại sản phẩm khác từ dầu bị hao hụt khi các biện pháp trừng phạt bị áp dụng.
Trong phiên giao dịch hôm nay ngày 19/01, giá dầu thô thế giới đã có lúc chạm ngưỡng 89 USD/thùng – mức cao nhất kể từ tháng 10/2014 đến nay. Một số nhà phân tích nhận định giá dầu thô có thể chạm ngưỡng 100 USD/thùng trong những tháng tới đây.
“Động thái mới nhất của nhóm các nước tiêu thụ dầu trên ảnh hưởng đến khả năng quản lý thị trường của OPEC”, giám đốc điều hành bộ phận năng lượng và khí hậu tại tập đoàn Eurasia – ông Raad Alkadiri cho hay.