Kinh nghiệm quốc tế về phát triển nền kinh tế xanh

Kinh nghiệm quốc tế về phát triển nền kinh tế xanh

Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính, hồi quy và diễn giải, bài viết nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nền kinh tế xanh của Mỹ, Nhật Bản, từ đó, đưa ra một số thảo luận, đánh giá về vai trò của các Chính phủ trong việc phát triển kinh tế xanh. Bài viết đề xuất, khuyến nghị giải pháp phát triển nền kinh tế xanh, nền kinh tế bền vững ở Việt Nam: (i) Hoàn thiện môi trường pháp lý phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam; (ii) Tăng cường ứng dụng công nghệ xanh quốc gia; (iii) Xây dựng bộ chỉ số về phát triển kinh tế xanh như một công cụ giám sát các hoạt động của nền kinh tế.
Khơi thông nguồn lực thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế gắn với biển ở tỉnh Quảng Ngãi trong bối cảnh mới

Khơi thông nguồn lực thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế gắn với biển ở tỉnh Quảng Ngãi trong bối cảnh mới

Phát triển các ngành kinh tế gắn với biển là lợi thế quan trọng của tỉnh Quảng Ngãi. Thời gian tới, để khai thác, phát huy hiệu quả tiềm năng, lợi thế của biển, tỉnh Quảng Ngãi tập trung vào các giải pháp để khơi thông và phát huy mọi nguồn lực, thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế gắn với biển phát triển bền vững,...
Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn từ Nhật Bản

Kinh nghiệm phát triển kinh tế tuần hoàn từ Nhật Bản

Nhận thấy lợi ích lâu dài của kinh tế tuần hoàn (KTTH) nên nhiều nước trên thế giới, trong đó có Nhật Bản đã chuyển đổi nền kinh tế của mình từ nền kinh tế tuyến tính sang nền KTTH, từ kinh tế nâu sang kinh tế xanh nhằm phát triển bền vững đất nước.
Công bố các nền tảng Sáng tạo thúc đẩy Phát triển bền vững

Công bố các nền tảng Sáng tạo thúc đẩy Phát triển bền vững

Ngày 15/03/2023, Viện Nghiên cứu Đổi mới và Phát triển (IID) tổ chức Sự kiện Công bố các nền tảng Sáng tạo thúc đẩy Phát triển bền vững “Drive Innovation for Impact". Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt với hệ sinh thái sáng tạo khởi nghiệp Việt Nam khi cùng lúc công bố 3 nền tảng số do IID phát triển và vận hành, đồng thời công bố xuất bản cuốn sách dịch “Tối đa hoá tác động xã hội: Sách hướng dẫn cho doanh nhân xã hội”.
Hợp tác quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng xanh

Hợp tác quốc tế, thúc đẩy tăng trưởng xanh

Những diễn biến phức tạp, khó lường và hệ lụy nghiêm trọng của đại dịch COVID-19 buộc các nền kinh tế phải hành động nhanh và quyết liệt hơn hướng tới chuyển đổi xanh, thích ứng hiệu quả với biến đổi khí hậu, thúc đẩy phát triển bền vững. Muốn đạt được mục tiêu này, phải đẩy mạnh hợp tác quốc tế và có giải pháp huy động nguồn vốn từ khu vực tư nhân trong và ngoài nước.
Ưu tiên nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp

Ưu tiên nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp

Phát triển nhanh, bền vững được xem là xu hướng tất yếu hiện nay trong quá trình xây dựng, vận hành và kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Điều này không chỉ mang lại lợi ích cho nền kinh tế mà còn cho chính doanh nghiệp để “ghi điểm” với khách hàng, có lợi thế cạnh tranh vượt trội so với các đối thủ và tạo đà tăng trưởng trong dài hạn.
Khai thác, phát huy nguồn lực văn hóa trong phát triển kinh tế bền vững ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên hiện nay

Khai thác, phát huy nguồn lực văn hóa trong phát triển kinh tế bền vững ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên hiện nay

Hoạt động kinh tế văn hóa góp phần bảo đảm sự phát triển bền vững, bảo tồn các giá trị văn hóa, tạo cơ hội việc làm, giảm khoảng cách phát triển giữa các địa phương. Nhận thức rõ điều đó, các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên đã chú trọng đầu tư, khai thác, phát huy nguồn lực văn hóa để phát triển kinh tế và đạt được nhiều kết quả tích cực, tuy nhiên vẫn còn không ít khó khăn, hạn chế cần được khắc phục bằng các giải pháp phù hợp, đột phá trong thời gian tới.
Thí điểm xây dựng đô thị thông minh

Thí điểm xây dựng đô thị thông minh

Bộ Xây dựng cho biết sẽ tăng cường công tác triển khai thí điểm đô thị thông minh tại các địa phương, hướng dẫn các địa phương, doanh nghiệp kết nối với các tổ chức trong nước và quốc tế.
Phát triển các mô hình liên kết kinh tế, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững

Phát triển các mô hình liên kết kinh tế, thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững

Mặc dù có nhiều chuyển biến tích cực trong thời gian gần đây, tuy nhiên giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của ngành, mà một trong những nguyên nhân chủ yếu là do liên kết trong sản xuất nông nghiệp chưa phát triển, thiếu gắn kết, sản xuất manh mún, chi phí cao, tính cạnh tranh của sản phẩm thấp. Do đó, cần có những cơ chế, chính sách phù hợp để khắc phục tình trạng trên, giúp nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.