Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững

Nâng cao trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững

Lý thuyết thực nghiệm về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate social responsibility - gọi tắt là CSR) đề cập đến những nỗ lực và trách nhiệm của doanh nghiệp nhằm giảm thiểu hoặc tránh các tác động có hại, đồng thời tối đa hóa tác động tích cực và hữu ích lâu dài đối với xã hội. CSR là một chiến lược quan trọng để các doanh nghiệp trên thế giới phát triển bền vững; tuy nhiên, ở Việt Nam, đây vẫn là một khái niệm mới và những doanh nghiệp tiên phong thực hiện CSR vẫn đang phải đối mặt với không ít khó khăn, thách thức.
Đổi mới sáng tạo ở doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Đổi mới sáng tạo ở doanh nghiệp Việt Nam hiện nay

Đổi mới và sáng tạo là trung tâm của phát triển bền vững. Không nằm ngoài xu hướng đó, Việt Nam đang nỗ lực thực hiện đổi mới sáng tạo nhằm đưa nền kinh tế phát triển bền vững có định hướng trong tương lai.
AFD tiếp tục hỗ trợ Việt Nam phát triển xanh và chống biến đổi khí hậu

AFD tiếp tục hỗ trợ Việt Nam phát triển xanh và chống biến đổi khí hậu

Ngày 21/6, tại buổi làm việc Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà, Phó Tổng Giám đốc Cơ quan phát triển Pháp (AFD) khẳng định, AFD tiếp tục hỗ trợ Việt Nam trong việc tăng cường năng lực xây dựng chính sách, chuyển giao công nghệ và hỗ trợ tài chính trong các lĩnh vực phát triển năng lượng xanh, năng lượng tái tạo, chuyển tải điện thông minh, sản xuất nhiên liệu xanh...
Đến phát triển bền vững ở Việt Nam

Đến phát triển bền vững ở Việt Nam

Phát triển năng lượng tái tạo đã tạo ra những tác động tích cực đối với sự phát triển bền vững của đất nước trên các khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường. Bên cạnh những tác động tích cực đó, phát triển năng lượng tái tạo ở nước ta vẫn còn nhiều thách thức đặt ra đối với phát triển bền vững. Bài viết này làm rõ thực trạng phát triển năng lượng tái tạo (tập trung vào năng lượng gió và năng lượng mặt trời) ở Việt Nam trong những năm qua, đánh giá những tác động của phát triển năng lượng tái tạo đến phát triển bền vững ở Việt Nam, đồng thời, đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển năng lượng tái tạo trong thời gian tới.
Agribank với phát triển bền vững ngành Thủy sản Việt Nam

Agribank với phát triển bền vững ngành Thủy sản Việt Nam

Trong suốt 35 năm hình thành và phát triển, Agribank luôn tích cực cùng người dân tháo gỡ khó khăn, phát triển sản xuất nông nghiệp. Năm 2022, Agribank dành trên 65% dư nợ cho vay của Ngân hàng phục vụ phát triển “tam nông”. Trong đó, tổng dư nợ ngành Thủy sản tại Agribank tính đến 31/12/2022 là trên 40 nghìn tỷ đồng, tập trung vào khai thác nuôi trồng thủy sản, sản xuất giống thủy sản, cụ thể là đầu tư nuôi tôm, cá tra, cá basa, cua; khai thác cá ngừ, các loại thủy sản biển khác…
Tài chính hỗ trợ phát triển kinh tế đặc thù cho khu vực thành thị

Tài chính hỗ trợ phát triển kinh tế đặc thù cho khu vực thành thị

Nghiên cứu thực hiện dựa trên các tài liệu thứ cấp liên quan đến kinh nghiệm thực hiện Chiến lược phát triển bền vững khu vực thành thị ở Mỹ nhằm tìm ra các vấn đề trọng yếu để có cơ chế đặc thù cho khu vực thành thị tại TP. Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy, có ba vấn đề cần định hướng gồm: Tăng trưởng đô thị nhỏ gọn; Cơ sở hạ tầng kết nối; Quản trị phối hợp. Trong quá trình đầu tư cơ sở hạ tầng để phát triển đô thị, các rào cản có thể gặp phải là thể chế và thị trường. Chính vì vậy, việc xác định nguồn tài chính để hỗ trợ phát triển kinh tế đặc thù cho khu vực thành thị là rất cần thiết.
Phát triển tài chính xanh tại Việt Nam

Phát triển tài chính xanh tại Việt Nam

Tài chính xanh là một cấu phần quan trọng, đóng góp vào chiến lược tăng trưởng xanh của một quốc gia. Tại Việt Nam, tài chính xanh bước đầu được quan tâm với nhiều biện pháp đồng bộ được triển khai. Nhờ đó, phát triển tài chính xanh đã có những kết quả ban đầu. Bài viết tập trung phân tích thực trạng phát triển tài chính xanh tại Việt Nam và đề xuất một số giải pháp góp phần thúc đẩy phát triển tài chính xanh trong thời gian tới.
Phát triển bền vững thương mại điện tử tại Việt Nam

Phát triển bền vững thương mại điện tử tại Việt Nam

Mặc dù tiềm năng phát triển lớn nhưng tăng trưởng thương mại điện tử ở Việt Nam chưa đạt kết quả như kỳ vọng do thói quen và niềm tin mua bán hàng trên mạng, cũng như việc thanh toán tiền hàng trực tuyến chưa phổ biến. Đây cũng là thách thức đối với việc phát triển thương mại điện tử trong bối cảnh hội nhập hiện nay. Để hóa giải thách thức này, cần triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử Việt Nam lành mạnh, bền vững.