Đưa Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng phát triển xanh, bền vững

Đưa Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng phát triển xanh, bền vững

Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), dự kiến hội nghị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 sẽ được tổ chức vào ngày 27/8 tới. Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ chủ trì hội nghị cùng với các lãnh đạo Chính phủ, bộ ngành, địa phương, hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp, chuyên gia...
Vai trò của chính sách tài khóa phục vụ tăng trưởng kinh tế bền vững

Vai trò của chính sách tài khóa phục vụ tăng trưởng kinh tế bền vững

Dịch bệnh COVID–19 diễn biến phức tạp, tác động toàn diện đến nền kinh tế, ảnh hưởng nặng nề đến nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội và các mục tiêu tăngh trưởng kinh tế. Trước thực trạng đó, Việt Nam đã có nhiều chính sách ứng phó với những tác động của đại dịch, trong đó, chính sách tài khóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bài viết này, khái quát cơ sở lý luận và phân tích vai trò của chính sách tài khóa đối với phát triển bền vững.
Chính sách phát triển kinh tế xanh và bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Chính sách phát triển kinh tế xanh và bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn được coi là xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh nguồn nguyên nhiên liệu ngày càng khan hiếm, tình trạng ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng biến đổi khí hậu khó lường hiện nay tại nhiều nước trên thế giới. Việc phát triển nền kinh tế xanh hay phát triển nền kinh tế tuần hoàn là phương tiện và là kết quả để phát triển bền vững, bảo vệ môi trường. Việt Nam không nằm ngoài xu thế chung này. Bài viết làm rõ một số nội dung liên quan đến vấn đề cối lõi của kinh tế xanh, bảo vệ môi trường, chính sách phát triển nền kinh tế xanh ở Việt Nam trong thời gian qua.
Khơi thông các điểm nghẽn, tạo đà cho doanh nghiệp phục hồi nhanh và phát triển

Khơi thông các điểm nghẽn, tạo đà cho doanh nghiệp phục hồi nhanh và phát triển

Sáng ngày 11/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị toàn quốc giữa Thủ tướng Chính phủ với các doanh nghiệp có chủ đề "Chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững". Cùng dự và điều hành Hội nghị có các Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Lê Văn Thành; đại diện lãnh đạo các ban, bộ, ngành, địa phương cùng nhiều doanh nghiệp trên cả nước.
Thêm cú hích cho thị trường trái phiếu xanh

Thêm cú hích cho thị trường trái phiếu xanh

Việc phát hành lô trái phiếu xanh đầu tiên trong tháng 7/2022 của EVNFinance trở thành cú hích lớn đối với thị trường trái phiếu xanh của Việt Nam vốn được đánh giá còn khiêm tốn và mới mẻ. Sự kiện này cũng góp phần khuyến khích các doanh nghiệp tìm đến kênh vốn này nhiều hơn, đảm bảo nguồn vốn cần thiết để thực hiện các dự án hướng tới cam kết của Việt Nam tại Hội nghị thượng đỉnh về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc năm 2021 (COP26).
Kế hoạch hành động giảm phát thải khí mê-tan đến năm 2030

Kế hoạch hành động giảm phát thải khí mê-tan đến năm 2030

Mục tiêu tổng quát của Kế hoạch là thực hiện nỗ lực quốc gia nhằm giảm ít nhất 30% tổng lượng phát thải khí mê-tan vào năm 2030 so với mức năm 2020 trong các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, quản lý chất thải rắn, xử lý nước thải, khai thác dầu khí, khai thác than và tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch.
Quan điểm, chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam

Quan điểm, chiến lược phát triển bền vững của Việt Nam

Trong xu thế hội nhập, đổi mới, phát triển mạnh mẽ Việt Nam đã lựa chọn chiến lược phát triển đất nước theo hướng nhanh và bền vững để thực hiện mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh". Trong quá trình hội nhập, phát triển, chủ trương, quan điểm về phát triển công bằng, bền vững được Việt Nam không ngừng bổ sung và hoàn thiện.
Vấn đề đặt ra trong phát triển tài chính xanh tại Việt Nam

Vấn đề đặt ra trong phát triển tài chính xanh tại Việt Nam

Phát triển hệ thống tài chính xanh là một quá trình lâu dài với sự tham gia đồng bộ của nhiều chủ thể trong chiến lược phát triển xanh của nền kinh tế. Chính vì vậy, sự phối hợp hài hòa, hiệu quả giữa cơ quan quản lý, các tổ chức chính trị, xã hội, cộng đồng doanh nghiệp cũng như người tiêu dùng trong tăng trưởng xanh nói chung và tài chính xanh nói riêng là rất quan trọng, góp phần tạo lập các chính sách, phương hướng và giải pháp đồng bộ và toàn diện cho phát triển tài chính .