Tác động của các yếu tố an ninh phi truyền thống đến phát triển kinh tế - xã hội Vùng đồng bằng sông Cửu Long

Tác động của các yếu tố an ninh phi truyền thống đến phát triển kinh tế - xã hội Vùng đồng bằng sông Cửu Long

An ninh phi truyền thống đã và đang tác động đến nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Việc nhận diện các tác động của mối đe dọa an ninh phi truyền thống ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là cần thiết thông qua việc đánh giá các tác động của các yếu tố an ninh phi truyền thống đến phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sông Cửu Long, bài viết đề xuất các hàm ý chính sách giúp vùng Đồng bằng sông Cửu Long hạn chế những tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội, góp phần ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội và phát triển bền vững.
Phát triển kinh tế - xã hội đất nước: Tiếp tục kế thừa ba bài học kinh nghiệm sâu sắc

Phát triển kinh tế - xã hội đất nước: Tiếp tục kế thừa ba bài học kinh nghiệm sâu sắc

Phát biểu đề dẫn tại phiên khai mạc Diễn đàn Kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2023, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Thắng khẳng định, nền kinh tế Việt Nam đã vượt qua thời điểm khó khăn nhất, nhưng chúng ta cũng cần phải thẳng thắn nhìn nhận những khó khăn, vướng mắc, trở ngại không thể kịp khắc phục trong một sớm một chiều. Đặc biệt, cần tiếp tục kế thừa ba bài học kinh nghiệm sâu sắc đã đúc kết được trong năm 2023 và qua nửa nhiệm kỳ 2021 – 2025.
Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2024

Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2024

Nhằm góp phần đẩy mạnh thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) 5 năm 2021 - 2025. Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tập trung xây dựng Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2024 và dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024.
Phối hợp hiệu quả chính sách tài khóa và tiền tệ để phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội

Phối hợp hiệu quả chính sách tài khóa và tiền tệ để phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội

Trong thời gian qua, với sự hỗ trợ từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội, Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ), sự phối hợp hiệu quả chính sách tài khóa và tiền tệ, kinh tế Việt Nam đã phục hồi tích cực. Đặc biệt, chính sách tài khóa, với trọng tâm miễn, giảm, gia hạn nhiều khoản thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất được thực hiện trong hơn 2 năm qua, đã giúp doanh nghiệp có cơ hội phục hồi, phát triển sản xuất kinh doanh. Trong thời gian tới, vẫn còn nhiều trở ngại đến quá trình phục hồi của nền kinh tế, đòi hỏi cần có sự phối hợp hiệu quả hơn nữa của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong việc thực hiện các mục tiêu phục hồi và phát triển kinh tế.
Tình hình triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Tình hình triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội

Tính đến ngày 30/9/2022, đã giải ngân được 60,8 nghìn tỷ đồng từ các chính sách hỗ trợ, trong đó riêng gia hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiến thuê đất là 7,4 nghìn tỷ đồng; giảm thuế giá trị gia tăng, thuế môi trường là 39,9 nghìn tỷ đồng...
Đảm bảo chi ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu quả trong bối cảnh mới

Đảm bảo chi ngân sách nhà nước tiết kiệm, hiệu quả trong bối cảnh mới

Trong bối cảnh có nhiều yếu tố tác động bất lợi đến thu ngân sách nhà nước, trong khi phải tăng chi cho nhiều nhiệm vụ đột xuất phát sinh do thiên tai, dịch bệnh, biến đổi khí hậu... nhưng nhờ chi ngân sách nhà nước tiết kiệm chúng ta đã có nguồn chi cho phòng, chống dịch COVID-19 trong các năm vừa qua và dành nguồn cho Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế sau khi dịch bệnh được kiểm soát. Trên cơ sở kết quả đã đạt được, trong giai đoạn tới, Chính phủ tiếp tục quán triệt tinh thần triệt để tiết kiệm ngay từ khâu xây dựng nhiệm vụ chi để dành nguồn cho đầu tư phát triển, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo các chính sách an sinh xã hội, an ninh, quốc phòng và dành nguồn cải cách tiền lương.
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn 

Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn 

Sáng ngày 6/9, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chính phủ tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 8/2022, tập trung thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội tháng 8 và 8 tháng năm 2022, tình hình thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, tình hình phân bổ, giải ngân vốn ngân sách nhà nước...
Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2023

Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2023

Năm 2023 là năm giữa nhiệm kỳ, có ý nghĩa quan trọng trong việc đẩy mạnh thực hiện và phấn đấu hoàn thành mục tiêu của các kế hoạch 5 năm 2021-2025, góp phần triển khai các mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) 10 năm 2021-2030. Trước bối cảnh đó, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Chỉ thị số 12/CT-TTg ngày 22/7/2022 của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH và Dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2023.