Phối hợp hiệu quả chính sách tài khóa và tiền tệ để phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội

Phối hợp hiệu quả chính sách tài khóa và tiền tệ để phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội

Trong thời gian qua, với sự hỗ trợ từ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội, Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ), sự phối hợp hiệu quả chính sách tài khóa và tiền tệ, kinh tế Việt Nam đã phục hồi tích cực. Đặc biệt, chính sách tài khóa, với trọng tâm miễn, giảm, gia hạn nhiều khoản thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất được thực hiện trong hơn 2 năm qua, đã giúp doanh nghiệp có cơ hội phục hồi, phát triển sản xuất kinh doanh. Trong thời gian tới, vẫn còn nhiều trở ngại đến quá trình phục hồi của nền kinh tế, đòi hỏi cần có sự phối hợp hiệu quả hơn nữa của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong việc thực hiện các mục tiêu phục hồi và phát triển kinh tế.
Kinh tế 9 tháng tăng trưởng cao, lạm phát thấp

Kinh tế 9 tháng tăng trưởng cao, lạm phát thấp

Kinh tế Việt Nam đang trở lại quỹ đạo tăng trưởng cao, cho thấy chính sách phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội của Chính phủ đã và đang phát huy hiệu quả. Một số ngành chịu tác động nặng nề nhất trước tác động của dịch COVID-19 cũng dần được "phá băng".
“Chìa khóa” phục hồi và phát triển

“Chìa khóa” phục hồi và phát triển

Kinh tế Việt Nam đang phục hồi ngoạn mục và lấy lại đà tăng trưởng cao, trở thành hiện tượng ngược dòng thế giới, khi nhiều nền kinh tế lớn đang đối mặt với rủi ro suy thoái và lạm phát.
Thúc đẩy giải ngân đầu tư công những tháng cuối năm

Thúc đẩy giải ngân đầu tư công những tháng cuối năm

Năm 2022 là năm có ý nghĩa quan trọng để thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội giai đoạn 2021-2025. Do đó, đầu tư công chính là “vốn mồi” thúc đẩy phục hồi và tăng trưởng. Mục tiêu đặt ra là phấn đấu tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư nguồn ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022 đạt 95-100% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao. Tuy nhiên, đến nay, tỷ lệ giải ngân tám tháng chỉ đạt 39,15% kế hoạch và vẫn chưa có chuyển biến đáng kể, thậm chí tiến độ còn thấp hơn cùng kỳ năm ngoái.
Cần động lực mới từ môi trường kinh doanh

Cần động lực mới từ môi trường kinh doanh

Một chu kỳ kinh doanh mới đang bắt đầu với nhiều nỗ lực vượt bậc để vượt qua những khó khăn chưa từng có do tác động tiêu cực của đại dịch COVID-19. Đây là thời điểm doanh nghiệp, nhà đầu tư bắt đầu trở lại “đường đua” cho nên rất cần môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng, thuận lợi để sớm phục hồi và tăng tốc phát triển.
Chương trình phục hồi kinh tế vì sao triển khai chậm?

Chương trình phục hồi kinh tế vì sao triển khai chậm?

Theo TS. Trần Hữu Hiệp, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội) được thiết kế bài bản với quyết tâm chính trị rất lớn song triển khai còn chậm. Vấn đề này cần được thảo luận toàn diện tại Diễn đàn để sớm có giải pháp cải thiện tình hình.
Nhận diện rõ thách thức để tìm giải pháp

Nhận diện rõ thách thức để tìm giải pháp

Theo các chuyên gia, Diễn đàn Kinh tế - xã hội Việt Nam 2022 phải nhận diện đầy đủ và toàn diện các rủi ro, thách thức đối với đất nước. Đây là đầu vào quan trọng để tìm ra giải pháp.