Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết những đứt gãy trong các chuỗi cung ứng và sức ép giá đang kiềm chế đà phục hồi của nền kinh tế thế giới sau đại dịch COVID-19.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), sự xâm lấn của tiền điện tử không được giám sát đa phương, đã dấy lên mối lo ngại về sự hỗn loạn trong hệ thống tài chính toàn cầu.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã cảnh báo rằng rủi ro lạm phát sẽ không chỉ là nhất thời, qua đó thúc đẩy các ngân hàng trung ương sớm có hành động đối phó.
Nền kinh tế Hoa Kỳ đang phục hồi từ cuộc suy thoái do đại dịch Covid-19 nhanh hơn dự kiến và đang trên đà phục hồi lại số lượng việc làm đã mất trong thời kỳ dịch bệnh vào giữa năm tới.
Theo phân tích của CNBC về dự báo kinh tế của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), một số thứ hạng đã thay đổi trên danh sách 10 nền kinh tế hàng đầu thế giới do hậu quả của đại dịch Covid-19. Trong khi Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản và Đức vẫn là bốn nền kinh tế hàng đầu thì Ấn Độ đã mất vị trí thứ 5 và Brazil tụt khỏi bảng xếp hạng top 10.
Ngày 22/12/2020, Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo chuyên đề “Công tác quản lý, kiểm soát cam kết chi ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước” theo hình thức trực tuyến tại Kho bạc Nhà nước (KBNN) Trung ương với 63 điểm cầu KBNN các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Thứ trưởng Bộ Tài chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn tham dự và chủ trì Hội thảo.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva ngày 15/10 nói rằng, sự hợp tác quốc tế mạnh mẽ trong việc phát triển vaccine ngừa Covid-19 có thể giúp đẩy nhanh sự phục hồi kinh tế thế giới và thu nhập toàn cầu sẽ tăng thêm 9.000 tỷ USD vào năm 2025.