Mô hình đánh giá quản lý đầu tư công (PIMA) của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) là hình mẫu giúp đánh giá các thực hành quản lý cơ sở hạ tầng của tất cả các nước có mức độ phát triển khác nhau. PIMA được thiết kế dựa trên 3 giai đoạn cơ bản của quản lý đầu tư công gồm: Lập kế hoạch, phân bổ vốn và triển khai thực hiện; Khái quát mô hình đánh giá quản lý đầu tư công của IMF; Nhận diện hạn chế cũng như lợi ích đạt được khi áp dụng mô hình PIMA. Tác giả gợi mở những vấn đề cần thiết bổ sung thêm vào mô hình này khi áp dụng tại Việt Nam.
Theo ngân hàng ADB, ngay trong khu vực ASEAN, các yếu tố cản trở việc áp dụng một đồng tiền chung đó là trình độ phát triển kinh tế, sự yếu kém tài chính và cả bất cập của "cơ chế tổng hợp nguồn lực".
Tổng giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristanlina Georgieva khuyến nghị các ngân hàng trung ương cần “cứng rắn” hơn đối với tình trạng lạm phát hiện nay.
Theo dự báo của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Việt Nam sẽ đạt mức tăng trưởng kinh tế 6,0% trong năm 2022, nằm trong số những nước có mức tăng trưởng cao nhất thế giới.
Theo nhóm nghiên cứu Sáng kiến Đa phương hóa Chiang Mai, cơ chế thỏa thuận hoán đổi tiền tệ song phương trong nhóm ASEAN +3 đã và đang phát triển, cung cấp bổ sung các biện pháp bảo vệ thanh khoản do các cơ chế của Quỹ Tiền tệ Quốc tế cung cấp.
Sự lây lan nhanh chóng của biến thể Omicron dẫn đến những hạn chế mới về di chuyển ở nhiều quốc gia và gia tăng tình trạng thiếu lao động. Báo cáo Triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo, Omicron sẽ ảnh hưởng đến hoạt động trong quý đầu tiên của năm 2022 và giảm dần từ quý II.
Quỹ tiền tệ Quốc tế khuyến nghị, chính sách tiền tệ của Trung Quốc nên có sự điều chỉnh trong bối cảnh lạm phát tăng cao và nền kinh tế còn trì trệ, liên quan đến các nguồn lực không được sử dụng.
Sự gián đoạn chuỗi cung ứng và lo ngại về y tế toàn cầu khiến Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) hạ dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2021, đồng thời nâng mức lạm phát dự kiến, cảnh báo về rủi ro giá cả cao hơn.