Khu vực đồng euro gần như chắc chắn đang bước vào suy thoái, khi các cuộc khảo sát hồi đầu tuần cho thấy cuộc khủng hoảng chi phí sinh hoạt ngày càng sâu sắc khiến người tiêu dùng châu Âu phải thắt chặt và thận trọng trong chi tiêu.
Người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết triển vọng kinh tế toàn cầu đã "xấu đi đáng kể" kể từ tháng 4 và bà không loại trừ khả năng suy thoái toàn cầu vào năm tới do rủi ro gia tăng.
Dù rằng suy thoái kinh tế có thể chỉ ở mức độ vừa phải, kết quả nó có thể kéo dài hơn so với khoảng thời gian suy thoái 8 tháng giai đoạn 1990-1991 hay vào năm 2001.
Chủ tịch Fed nói việc NHTW tập trung vào ngăn chặn lạm phát không hề đi kèm điều kiện nào, tuyên bố khiến nhà đầu tư lo sợ về khả năng sẽ có thêm các đợt nâng lãi suất cơ bản đồng USD.
Việc đồng USD đã tăng lên mức đỉnh mới trong 20 năm đã đẩy giá vàng rơi vào trong "vùng nguy hiểm" khi giá tiến gần hơn tới mốc hỗ trợ vững chắc 1.800 USD/ ounce.
Đường cong lợi suất là một trong những chỉ báo rất quan trọng mà nhà đầu tư lo ngại. Và sau cuộc họp của Fed, mức chênh lệch này đã bắt đầu tăng lên với độ dốc thẳng đứng.
Theo Giám đốc điều hành Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) - bà Kristalina Georgieva, Nga vỡ nợ không còn là sự kiện không thể xảy ra trong bối cảnh quốc gia này đang phải hứng chịu một cuộc suy thoái sâu do các lệnh trừng phạt.
Nền kinh tế thế giới đang phải chịu nhiều tác động vào năm 2021 dẫn đến tình trạng lạm phát và suy thoái. Tuy nhiên, nền kinh tế năm 2022 cũng được dự báo gặp nhiều thách thức.