Sự phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại Ấn Độ

Sự phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại Ấn Độ

Giá trị cốt lõi của tài chính vi mô (TCVM) là cung cấp các dịch vụ tài chính cho người nghèo, người yếu thế trong xã hội nhằm giúp họ cải thiện đời sống, thúc đẩy công cuộc xóa đói, giảm nghèo, hướng đến phát triển toàn diện và bền vững. Bài viết này tìm hiểu kinh nghiệm phát triển các tổ chức TCVM (MFIs) Ấn Độ; từ đó, đưa ra khuyến nghị phát triển TCVM tại Việt Nam.
Kinh nghiệm quốc tế về phương thức tiếp cận tài chính vi mô

Kinh nghiệm quốc tế về phương thức tiếp cận tài chính vi mô

Sức hút của mô hình tài chính vi mô ngày càng trở nên mạnh mẽ và lan tỏa đến các quốc gia đang phát triển, bởi ở các quốc gia này có hơn 1/2 dân số sống trên địa bàn nông thôn, năng suất lao động thấp và ít được tiếp cận với các dịch vụ tài chính chính thức, trong khi đó tài chính vi mô lại có khả năng mở ra cánh cửa cho người nghèo khởi nghiệp sản xuất kinh doanh, tạo dựng tài sản, ổn định chi tiêu, cải thiện đời sống, qua đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế-xã hội.
Agribank cùng ngành Ngân hàng hiện thực hóa Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia

Agribank cùng ngành Ngân hàng hiện thực hóa Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia

Dư nợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn của Agribank luôn chiếm 70% dư nợ nền kinh tế, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ gần 2 triệu tỷ đồng lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tại Việt Nam. Đây là cơ sở vững chắc để Agribank quyết tâm cùng Chính phủ, các ngành, các cấp, người dân và doanh nghiệp hiện thực hóa, triển khai hiệu quả Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia.
Phát triển tài chính vi mô tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Phát triển tài chính vi mô tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

Tài chính vi mô đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia thông qua sự hỗ trợ công cuộc xóa đói giảm nghèo. Ở Việt Nam, công tác xóa đói giảm nghèo thuộc Chương trình mục tiêu của quốc gia đã được quan tâm triển khai thực hiện trong những năm qua. Tuy nhiên, kết quả đạt được tùy thuộc vào chính sách và tổ chức thực hiện trong mỗi giai đoạn, cho mỗi vùng, địa phương khác nhau. Tại vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, việc phát triển tài chính vi mô, bước đầu có những chuyển biến tích cực, tuy nhiên so với yêu cầu thực tiễn cần tới các giải pháp hữu hiệu hơn nữa để nâng cao hiệu quả hoạt động của tài chính vi mô, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội…
Tài chính vi mô với sứ mệnh giúp phụ nữ thoát nghèo

Tài chính vi mô với sứ mệnh giúp phụ nữ thoát nghèo

Tài chính vi mô có tác động gì trong cuộc sống của người nghèo, đặc biệt là những người phụ nữ nghèo. Để có những tác động tích cực từ tài chính vi mô cần có những điều kiện gì… là một trong những vấn đề đặt ra cần làm rõ để phát huy loại hình tài chính này hiên nay.
Quy định mới về quản lý ngoại hối đối với nguồn vốn ngoại tệ của dự án tài chính vi mô

Quy định mới về quản lý ngoại hối đối với nguồn vốn ngoại tệ của dự án tài chính vi mô

Từ ngày 14/2/2020, quản lý ngoại hối đối với nguồn vốn ngoại tệ của chương trình, dự án tài chính vi mô của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức phi chính phủ được thực hiện theo quy định tại Thông tư số 34/2019/TT-NHNN ngày 31/12/2019 của Ngân hàng Nhà nước.
Ảnh hưởng của tài chính vi mô tới thu nhập của hộ nghèo ở các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa

Ảnh hưởng của tài chính vi mô tới thu nhập của hộ nghèo ở các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa

Nghiên cứu này phân tích tác động của tài chính vi mô đến thu nhập của các hộ nghèo ở các huyện miền núi, tỉnh Thanh Hóa thông qua khảo sát 310 hộ nghèo có sử dụng dịch vụ tài chính vi mô tại các tổ chức tài chính vi mô chính thức và bán chính thức tỉnh Thanh Hóa. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, có 04 yếu tố có quan hệ thuận chiều đến thu nhập của hộ nghèo các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa gồm: (1) Quy mô khoản vay; (2) Thời hạn vay; (3) Mục đích vay và (4) Hình thức vay vốn có tác động thuận chiều đến thu nhập của hộ nghèo. Bên cạnh đó, yếu tố tác động ngược chiều đến thu nhập của hộ nghèo là lãi suất vay vốn.
Để tài chính vi mô trở thành “đòn bẩy” trong công tác giảm nghèo

Để tài chính vi mô trở thành “đòn bẩy” trong công tác giảm nghèo

Trong những năm qua, tài chính vi mô trơ thành công cụ hữu hiệu góp phần giảm nghèo bền vững, tạo cho người nghèo biết cách “làm ăn”, tiết kiệm và trang bị những kiến thức tài chính cần thiết cũng như cách thức làm ăn hiệu quả. Tuy nhiên, hoạt động này phát triển chưa đúng với tiềm năng, nguyên nhân có nhiều, một trong số những nguyên nhân đó là rào cản về khung khổ pháp lý. Do đó, Việt Nam cần hoàn thiện khung khổ pháp lý để thúc đẩy mô hình này phát triển mạnh mẽ...
Một số vấn đề về phát triển mô hình tài chính vi mô ở Việt Nam

Một số vấn đề về phát triển mô hình tài chính vi mô ở Việt Nam

Tài chính vi mô là công cụ hữu hiệu góp phần giảm nghèo bền vững, tạo cho người nghèo biết cách “làm ăn”, tiết kiệm và trang bị những kiến thức cần thiết cho người nghèo. Tuy nhiên, trong thời gian qua, tài chính vi mô ở nước ta vẫn chưa phát triển đúng với tiềm năng. Một trong số những nguyên nhân được chỉ ra là rào cản về khung khổ pháp lý. Bài viết phân tích các chính sách của nhà nước đối với hoạt động tài chính vi mô và đề xuất phương hướng tháo gỡ khó khăn để tài chính vi mô phát triển hơn nữa trong tương lai.