Sau gần 2 năm thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về tái cơ cấu nền kinh tế đến năm 2025, có 10 chỉ tiêu có thể đạt được, 13 chỉ tiêu khó có khả năng hoàn thành, thậm chí một số chỉ tiêu rất khó đạt.
Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) giữ vị trí then chốt và là một lực lượng vật chất quan trọng của kinh tế nhà nước, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô. Do đó, việc nâng cao hiệu quả hoạt động, đổi mới khu vực DNNN được Đảng, Nhà nước rất quan tâm và được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cấp, các ngành trong thực hiện phát triển kinh tế - xã hội.
Ngân hàng TMCP Quốc Dân (NCB) vừa công bố quyết định bổ nhiệm Quyền Tổng Giám đốc là ông Tạ Kiều Hưng, hiện đang giữ chức Phó Tổng Giám đốc của NCB, đồng thời kiện toàn bộ máy lãnh đạo cấp cao với sự tham gia của các nhân sự giàu kinh nghiệm.
Bộ chỉ số HOSE-Index, VNX-Index cùng các chỉ số đầu tư bao gồm VNDiamond, VNFIN Lead và VNFIN Select sẽ thực hiện tái cơ cấu danh mục cho kỳ quý II/2023 bắt đầu từ tuần này.
Vấn đề tái cơ cấu ngành công nghiệp đã được nêu rõ tại Quyết định số 165/QĐ-TTg ngày 28/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030. Hoạt động tái cơ cấu ngành công nghiệp hướng đến mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam là nước có công nghiệp hiện đại, thuộc nhóm quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp cao.
Các quỹ ETF ngoại sẽ thực hiện tái cơ cấu danh mục kỳ quý I/2023 theo lịch dưới đây. Hai nhóm chỉ số của FTSE và MVIS sẽ cần hoàn thành cơ cấu danh mục vào ngày 17/3, trong khi các chỉ số của MSCI có lịch cơ cấu sớm hơn, vào ngày 28/2.
Thời gian tới, cần hoàn thiện hành lang pháp lý, sửa đổi các văn bản pháp luật liên quan, tạo sự thống nhất, đồng bộ, phù hợp thực tiễn để Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam có thể tham gia sâu hơn, hiệu quả hơn vào quá trình cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng.
Thông qua hoạt động tái cơ cấu doanh nghiệp, Công ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam (DATC) đã giúp phục hồi các doanh nghiệp trở lại hoạt động bình thường, giúp duy trì ổn định cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ từ hoạt động tái cơ cấu một số ngành kinh tế
Trong thời gian qua, quá trình tái cơ cấu ngành Công nghiệp gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất lao động đã đi vào thực chất hơn, ngày càng hướng vào lõi công nghiệp hóa. Qua đó, góp phần đưa Việt Nam trở thành một trong những trung tâm công nghiệp của khu vực và của thế giới, thuộc nhóm ASEAN-4 và nhóm 30 quốc gia có năng lực cạnh tranh công nghiệp trung bình cao.