Điều hành chính sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô

Điều hành chính sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô

Năm 2022 và những tháng đầu năm 2023 kinh tế thế giới diễn biến bất thường, tác động lớn đến nền kinh tế Việt Nam. Trong điều kiện đó, điều hành chính sách tiền tệ đã được thực hiện chặt chẽ và linh hoạt, hoạt động ngân hàng chủ động ứng phó với các tình huống, đã góp phần quan trọng đạt được các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 và các tháng đầu năm 2023, nhưng cũng đang đặt ra một số vấn đề hạn chế cần giải quyết.
Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Thừa Thiên Huế và một số giải pháp trọng tâm trong thời gian tới

Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế ở tỉnh Thừa Thiên Huế và một số giải pháp trọng tâm trong thời gian tới

Trong những năm qua, kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế phát triển khá toàn diện, tích cực và đạt nhiều kết quả quan trọng. Trong thời gian tới, tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế, hướng tới mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương theo tinh thần Nghị quyết số 54-NQ/TW, ngày 10/12/2019, của Bộ Chính trị, “Về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.
Điều hành chính sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô

Điều hành chính sách tiền tệ góp phần ổn định kinh tế vĩ mô

Kinh tế thế giới năm 2022 có quá nhiều biến động bất thường, theo đó, giá dầu thô, khí đốt; giá năng lượng tại châu Âu; giá lương thực và thức ăn chăn nuôi; giá nhiều loại nguyên liệu thô khác trên toàn thế giới tăng cao, đặc biệt tăng rất lớn tại các nền kinh tế lớn. Lạm phát toàn cầu, đặc biệt là tại Mỹ, các nước khu vực Euro Zone… tăng cao trong hàng chục năm qua. USD tăng giá và Euro, Bảng Anh, Yên Nhật, Nhân dân tệ mất giá mạnh. Chuỗi cung ứng toàn cầu tiếp tục bị đứt gẫy. Chỉ số chứng khoán trên các thị trường tài chính toàn cầu sụt giảm mạnh. Từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED), đến Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) và Ngân hàng Trung ương Anh (BOE) và trên 100 ngân hàng trung ương trên thế giới tăng lãi suất chủ đạo. Tất cả những diễn biến đó tác động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là vấn đề lãi suất, tỷ giá, tín dụng.
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế số

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế số

Thời gian qua, Ðảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế số, đưa Việt Nam trở thành nền kinh tế số hàng đầu tại khu vực. Tuy nhiên, phát triển kinh tế số là chặng đường dài, hiệu quả phụ thuộc rất nhiều vào năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũng như của các doanh nghiệp.
Tăng cường đầu tư tín dụng cho phát triển sản xuất - kinh doanh

Tăng cường đầu tư tín dụng cho phát triển sản xuất - kinh doanh

Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp (DN), ngay từ đầu năm 2023, Chính phủ đã chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu các tổ chức tín dụng (TCTD) tăng cường đầu tư vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh (SX-KD) và tham gia giải quyết việc làm cho người lao động.
Tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Để khơi thông, phát huy nguồn lực, nâng cao khả năng tiếp cận, hấp thụ vốn tín dụng của nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) nâng cao chất lượng tín dụng, hướng tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên.
Đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, hỗ trợ tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Đẩy mạnh giải ngân đầu tư công, hỗ trợ tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Nền kinh tế sau hai năm chịu tác động nặng nề của đại dịch COVID-19 đã dần được vực dậy nhờ việc triển khai quyết liệt, hiệu quả các chính sách tài khóa, tiền tệ, sự nỗ lực của chính người dân và doanh nghiệp. Tăng trưởng kinh tế các năm 2021-2022 của Việt Nam đạt được kết quả tích cực, được cộng đồng quốc tế đánh giá là “điểm sáng” trong phục hồi kinh tế. Tỷ lệ tăng trưởng trên có phần đóng góp rất lớn từ chính sách tăng chi đầu tư công, triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang giữ một vai trò không thể thiếu trong bối cảnh tự do hóa thương mại và hội nhập kinh tế toàn cầu thông qua các hoạt động xuất khẩu. Bên cạnh những đóng góp tích cực, nhiều dự án FDI đã có những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường tự nhiên, tác động lan tỏa tích cực của FDI cũng còn hạn chế. Bằng phương pháp thống kê mô tả dựa trên các dữ liệu thứ cấp, nghiên cứu này sẽ làm rõ một vài tác động tích cực, cũng như những hạn chế của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp để tận dụng những tác động tích cực và hạn chế những rủi ro tiềm ẩn cho nền kinh tế trong việc thu hút FDI đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Giải pháp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023

Giải pháp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023

Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2023 có nhiều điểm tích cực, tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt việc sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, nền kinh tế nước ta đã bộc lộ một số điểm hạn chế cố hữu. Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế 6 tháng đầu năm 2023, bài viết đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế theo kế hoạch và tạo nền tảng cho tăng trưởng kinh tế của những tháng tiếp theo năm 2023 và trong năm 2024.