Xuất khẩu ròng cũng mang đến động lực tăng trưởng mạnh của nền kinh tế. Thặng dư thương mại tích cực trong năm ngoái chiếm khoảng 20% tổng tăng trưởng kinh tế.
Các chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam. Theo đó, kinh tế Việt Nam sẽ tăng tốc trong năm 2022 với tăng trưởng GDP dự báo tăng lên 5,5% so với 2021.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BOK) ngày 14/1 đã nâng lãi suất cơ bản trở lại mức trước đại dịch nhằm kìm hãm lạm phát và tăng trưởng nợ hộ gia đình tại nước này. Chấm dứt các gói kích thích tiền tệ để đối phó với đà tăng vọt của giá tiêu dùng cũng đang là xu hướng chung của các nhà hoạch địch chính sách toàn cầu.
Theo chuyên gia, các mặt hàng muốn có kim ngạch cao phải dần chuyển sang xuất khẩu trực tuyến nhưng không phải nói muốn xuất khẩu là được vì còn đòi hỏi nhiều yếu tố.
"Khép lại năm 2021, Việt Nam phục hồi vững vàng sau giai đoạn “chạm đáy”, chúng tôi tin rằng Việt Nam sẽ sớm lấy lại đà tăng trưởng vững vàng trên mọi mặt. Chúng tôi kỳ vọng Việt Nam sẽ tăng tốc tăng trưởng lên 6,5% trong năm 2022".
Công ty chứng khoán SSI vừa đưa ra ước tính kết quả kinh doanh kết quả kinh doanh quý IV/2021 của 29 công ty trong phạm vi SSI nghiên cứu theo dõi. Trong đó 24 công ty dự kiến có tăng trưởng lợi nhuận dương trong Q4 và 5 công ty có dự kiến có lợi nhuận sụt giảm.
Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ đi xuống rõ rệt trong năm 2022 khi bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp và làm gián đoạn chuỗi cung ứng. Sự lây lan của biến thể mới Omicron đe dọa sự phục hồi của nhiều nền kinh tế, trong đó các nền kinh tế mới nổi được các chuyên gia cảnh báo cần chuẩn bị cho nguy cơ "xáo trộn kinh tế".
Theo dự báo của Ngân hàng Standard Chartered, nền kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi mạnh mẽ trong năm 2022, với tốc độ tăng trưởng GDP đạt 6,7%. Ngân hàng nâng dự báo cho năm 2023 lên 7% và nhận định Việt Nam tiếp tục có triển vọng tích cực trong trung hạn.
Sản xuất công nghiệp sẽ đóng vai trò “bệ đỡ” cho tăng trưởng của kinh tế toàn cầu trong năm 2022 trong bối cảnh các ngành dịch vụ vẫn chịu tác động của đại dịch.