Chính sách tài khóa phải được xem như chính sách trọng tâm cho quá trình phục hồi kinh tế

Chính sách tài khóa phải được xem như chính sách trọng tâm cho quá trình phục hồi kinh tế

Ông Andrew Jeffries, Giám đốc Quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam đã dành thời gian trao đổi với phóng viên về một số kết quả quan trọng mà nền kinh tế Việt Nam nói chung, ngành Ngân hàng nói riêng đạt được trong năm 2021, đồng thời, chia sẻ một số khuyến nghị với Chính phủ để giúp nền kinh tế phục hồi và tăng trưởng bền vững
Tạo đà tăng trưởng kinh tế từ vốn đầu tư công

Tạo đà tăng trưởng kinh tế từ vốn đầu tư công

Trong bối cảnh đại địch COVID-19, đầu tư công được xác định là nguồn vốn “mồi” để thúc đẩy, kích thích nhiều nguồn vốn khác, tạo động lực cho tăng trưởng nền kinh tế. Bám sát kế hoạch được giao, năm 2021, các bộ, ngành, địa phương đã nhanh chóng vào cuộc, phân bổ vốn cho các dự án. Năm 2021, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước đạt 423,6 nghìn tỷ đồng, bằng 84,3% kế hoạch năm. Kết quả này góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô. Việt Nam hiện là một trong số rất ít quốc gia duy trì được mức tăng trưởng dương và xếp trong nhóm những nước tăng trưởng cao trên thế giới.
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2021 và định hướng năm 2022

Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2021 và định hướng năm 2022

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài năm 2021 của Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong điều kiện đất nước bị tác động mạnh mẽ bởi làn sóng thứ tư của đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam trong năm qua vẫn còn những tồn tại cần khắc phục. Bước sang năm 2022, Việt Nam được kỳ vọng sẽ phục hồi đà tăng trưởng. Đây chính là lực đẩy để Việt Nam tiếp tục thu hút luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong năm 2022.
Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 và dự báo năm 2022

Tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2021 và dự báo năm 2022

Năm 2021, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi làn sóng COVID-19 lần thứ tư lan rộng. Tăng trưởng kinh tế cả năm 2021 ước tính chỉ đạt 2,6%. Những khó khăn đến từ sự suy yếu của cầu nội địa, chuỗi sản xuất đứt gãy, tăng trưởng vốn thấp… Tuy vậy, thương mại quốc tế đang là điểm sáng trong tăng trưởng kinh tế của Việt Nam với các tác động tích cực từ các hiệp định thương mại tự do mới. Trong bối cảnh kinh tế thế giới dự báo tiếp tục phục hồi, tăng trưởng kinh tế Việt Nam được kỳ vọng sẽ tốt hơn trong năm 2022 với nhiều yếu tố hỗ trợ như tiến trình tiêm chủng vắc xin được đẩy nhanh, sự hồi phục của các đối tác lớn cùng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, tiêu dùng nội địa và các chính sách hỗ trợ của Chính phủ trong giai đoạn tới.
Năm 2022, Trung Quốc giảm lãi suất để giữ đà tăng trưởng

Năm 2022, Trung Quốc giảm lãi suất để giữ đà tăng trưởng

Trung Quốc gần đây liên tục nới lỏng chính sách tiền tệ thông qua hạ lãi suất bất chấp rủi ro tiềm tàng về lạm phát và gánh nặng nợ phình to. Chuyên gia Lê Xuân Nghĩa nhận định, đây là nỗ lực của Bắc Kinh nhằm duy trì đà tăng trưởng trong năm nay.