Xuất khẩu nỗ lực "chạy nước rút" cuối năm

Xuất khẩu nỗ lực "chạy nước rút" cuối năm

Nhu cầu thị trường thế giới tăng cao sẽ là cơ hội để kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng trưởng, đổi chiều từ nhập siêu sang xuất siêu trong những tháng còn lại của năm 2021. Song, việc tăng trưởng sản xuất, xuất khẩu vẫn còn phụ thuộc lớn vào việc kiểm soát dịch COVID-19, cũng như nới lỏng các quy định hành chính để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất.
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng trưởng trong khó khăn

Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng trưởng trong khó khăn

Tuy tình hình sản xuất công nghiệp tháng 8 chịu ảnh hưởng nặng nề bởi diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19, khiến nhiều địa phương phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg, nhưng tính chung 8 tháng năm 2021, chỉ số sản xuất công nghiệp tăng 5,6% so với cùng kỳ năm ngoái.
[Video] Tăng trưởng kinh tế của các thành viên AIPA

[Video] Tăng trưởng kinh tế của các thành viên AIPA

Sự phát triển của các quốc gia thành viên của AIPA trong những năm qua rất đáng ghi nhận. Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới (World Bank), do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng kể với tăng trưởng GDP ước đạt 2,9% năm 2020, Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới tăng trưởng kinh tế dương…
Kiểm soát lạm phát theo mục tiêu, hỗ trợ thực hiện mục tiêu kép

Kiểm soát lạm phát theo mục tiêu, hỗ trợ thực hiện mục tiêu kép

Công tác quản lý, điều hành giá cần tập trung vào việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu và hỗ trợ thực hiện mục tiêu kép của Chính phủ. Theo đó, vừa giữ bình ổn mặt bằng giá để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa phục vụ đời sống của người dân, đảm bảo các điều kiện cho công tác phòng chống dịch bệnh vừa hỗ trợ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.