Hàn Quốc tiếp tục ghi nhận thâm hụt thương mại tháng thứ 5 liên tiếp với mức cao kỷ lục. Đây được xem là dấu hiệu tiềm tàng của một cuộc khủng hoảng kinh tế.
Việc nhập khẩu tại Mỹ tăng cao phản ánh cho việc nhu cầu tiêu dùng của người dân Mỹ tăng mạnh, theo phân tích của chuyên gia kinh tế trưởng quỹ Amherst Pierpont - ông Stephen Stanley.
Các chuyên gia kinh tế nói rằng tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu Mỹ nhiều khả năng sẽ chững lại trong những tháng tới khi mà nhu cầu tiêu dùng của Mỹ hạ nhiệt.
Số liệu của Tổng cục thống kê công bố ngày 29/8 cho thấy, xuất khẩu bị ảnh hưởng mạnh của đại dịch COVID-19 khiến cán cân thương mại hàng hóa từ thặng dư 13,69 tỷ USD cùng thời điểm này năm 2020 chuyển sang thâm hụt 3,71 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm 2021.
Số liệu của Tổng cục thống kê công bố ngày 29/8 cho thấy, xuất khẩu bị ảnh hưởng mạnh của đại dịch COVID-19 khiến cán cân thương mại hàng hóa từ thặng dư 13,69 tỷ USD cùng thời điểm này năm 2020 chuyển sang thâm hụt 3,71 tỷ USD trong 8 tháng đầu năm 2021.
Thuế phòng vệ đang được xem xét là chìa khóa "3 trong 1" tháo gỡ các vấn đề về thâm hụt thương mại, an ninh lương thực quốc gia, việc làm và an sinh xã hội cho gần 37 vạn lao động.
EVFTA và EVIPA đại diện cho một cơ hội vô cùng to lớn dành cho tăng trưởng đối với cả thương mại và đầu tư, cũng như gia tăng phúc lợi cho xã hội. Việt Nam sẽ có thể hưởng lợi một cách đầy đủ khi các Hiệp định này đi vào hiệu lực.
Thực sự là kỳ tích, khi năm 2018 – vượt qua muôn vàn khó khăn, thách thức, nền kinh tế đã đạt được những thành tựu to lớn. Dấu ấn chỉ đạo, điều hành chủ động, sáng tạo và quyết liệt của Chính phủ là đậm nét.