Điều hành chính sách tiền tệ cho thấy sự hợp lý và linh hoạt

Điều hành chính sách tiền tệ cho thấy sự hợp lý và linh hoạt

Cho đến thời điểm này, lựa chọn điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vẫn đang cho thấy sự hợp lý, linh hoạt nhất định trong bối cảnh tình hình chung trên thế giới có nhiều biến động, các yếu tố bất định gia tăng, đặc biệt là lạm phát kỳ vọng vẫn ở mức cao.
Xu hướng phát triển trái phiếu xanh trên thế giới và tại Việt Nam

Xu hướng phát triển trái phiếu xanh trên thế giới và tại Việt Nam

Bên cạnh các vấn đề được quan tâm như: tăng trưởng kinh tế, việc làm, xóa đói giảm nghèo, bất bình đẳng xã hội thì nhiều quốc gia hiện đang theo đuổi mục tiêu thúc đẩy thịnh vượng kinh tế bền vững, lâu dài, đặc biệt là môi trường, khí hậu và thiên nhiên. Trái phiếu xanh đang được coi là phương tiện huy động vốn hữu hiệu từ khu vực tư nhân cho các dự án có lợi ích về môi trường và xã hội. Việc phát hành trái phiếu xanh đang là xu hướng chung, là một kênh huy động vốn quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho tăng trưởng bền vững.
Nhiều hệ lụy xảy ra nếu chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới tiếp tục cao

Nhiều hệ lụy xảy ra nếu chênh lệch giá vàng trong nước và thế giới tiếp tục cao

Đồng USD suy yếu thấp nhất trong 2 tuần qua đã khiến giá vàng thế giới hôm nay (20/5) bật mạnh, giao dịch ở mức 1.842 USD/ounce. Trong nước, giá vàng ghi nhận ngày thứ 4 liên tiếp không có nhiều biến động, giao dịch quanh mốc 69 triệu đồng/ lượng, tuy nhiên vẫn chênh lệch với thế giới gần 17,6 triệu đồng/lượng.
Quý I/2022, nhu cầu vàng trên thế giới tăng 34% so cùng kỳ

Quý I/2022, nhu cầu vàng trên thế giới tăng 34% so cùng kỳ

Báo cáo của Hội đồng Vàng thế giới (WGC) mới đây cho thấy trong quý I/2022, thị trường vàng đã có sự khởi đầu vững chắc với nhu cầu vàng toàn cầu (không bao gồm thị trường OTC) tăng 34% so với cùng kỳ đạt 1.234 tấn và cao hơn 19% so với mức trung bình 5 năm là 1.039 tấn.
Lạm phát thế giới năm 2021, triển vọng năm 2022

Lạm phát thế giới năm 2021, triển vọng năm 2022

Năm 2021, nền kinh tế thế giới đã phục hồi ở mức tăng tưởng 5,9% nhờ các động lực chính như dịch bệnh COVID-19 phần nào được kiểm soát, các gói kích thích kinh tế lớn của các quốc gia phát huy tác dụng và sự gia tăng trở lại của cầu tiêu dùng. Tuy nhiên, chính những động lực phát triển này cũng là nguyên nhân dẫn tới tình trạng lạm phát cao tại các quốc gia. Trong năm 2022, nền kinh tế thế giới vẫn phải đối mặt với nguy cơ lạm phát cao do cả những yếu tố phía cầu kéo và chi phí đẩy nhưng dự báo điều này phần nào được chế ngự bởi các phản ứng chính sách nhanh nhạy từ các quốc gia.
Các động thái của thị trường tài chính thế giới đầu năm 2022 và những tác động tới thị trường tài chính Việt Nam

Các động thái của thị trường tài chính thế giới đầu năm 2022 và những tác động tới thị trường tài chính Việt Nam

Kinh tế toàn cầu đã và đang bị bóp nghẹt bởi đồng thời các tác động mạnh của đại dịch COVID-19 sau hơn hai năm chưa yên, của giá dầu tăng cao của xung đột địa chính trị Nga - Ukraine và trong bối cảnh chính sách thắt chặt tiền tệ của Ngân hàng Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) được cho là sẽ cung cấp cho “đồng bạc xanh” đủ động lực để mở rộng sự thống trị trong thị trường tài chính (TTTC) thế giới năm 2022.