Theo ông Phạm Xuân Hoè, để sớm kích hoạt lại thị trường trái phiếu doanh nghiệp, cần một cuộc cải cách mạnh mẽ, tái cấu trúc thực sự với cả thị trường tiền tệ và thị trường chứng khoán.
Đại dịch COVID-19 tạo ra những bất ổn tới nền kinh tế toàn cầu nói chung và hệ thống tài chính nói riêng. Trong giai đoạn giãn cách xã hội, các cơ sở làm việc và sinh hoạt đều bị đóng cửa, người dân buộc phải ở trong nhà và họ phải có cách thức để thích ứng với những sự thay đổi này.
Phát triển thị trường bảo hiểm theo hướng coi trọng phát triển cả về quy mô và chất lượng; tăng cường khả năng cạnh tranh của các định chế trung gian, tạo sự liên thông giữa thị trường bảo hiểm và thị trường tài chính để cân bằng giữa các cấu phần của thị trường tài chính. Phấn đấu phí bảo hiểm bình quân đầu người đạt 3 triệu đồng năm 2025, 5 triệu đồng năm 2030.
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của phát triển tài chính đến tăng trưởng kinh tế. Dựa theo các nghiên cứu trước, có thể khẳng định, phát triển tài chính có thể có tác động tích cực lên tăng trưởng kinh tế trong hầu hết trường hợp. Tuy nhiên, trong một số trường hợp khác, phát triển tài chính chưa có tác động lên tăng trưởng, thậm chí tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.
Trong bối cảnh thị trường tài chính vẫn còn nhiều biến số khó lường, các chuyên gia dự báo, năm 2023, lãi suất vẫn sẽ tiếp tục leo cao trong nửa đầu năm, sau đó giảm dần trong nửa cuối năm.
Năm 2022, Bộ Tài chính đã chủ động thực hiện rà soát, hoàn thiện các văn bản pháp lý, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát nhằm bảo đảm thị trường chứng khoán, bảo hiểm, trái phiếu doanh nghiệp phát triển bền vững. Nhờ đó, thị trường tài chính trong năm qua đã đạt được những kết quả khả quan.
Phát biểu tại Hội thảo chuyên đề “Lành mạnh hoá thị trường tài chính và bất động sản, phát triển nhanh và bền vững nền kinh tế” trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế Việt Nam năm 2023, Thứ trưởng Nguyễn Đức Chi cho biết, Bộ Tài chính sẽ tiếp tục tập trung phát triển thị trường vốn nhằm khơi thông nguồn vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế phát triển.
Thị trường chứng khoán (TTCK) phái sinh bản chất là thị trường phòng ngừa rủi ro cho hoạt động đầu tư trên các mảng thị trường khác. Trên thế giới, TTCK phái sinh ngày càng phát huy vai trò là giải pháp hữu hiệu để giữ chân nhà đầu tư, tránh tình trạng nhà đầu tư tháo chạy khi thị trường cơ sở sụt giảm, mà không phải hút nguồn tiền của thị trường cơ sở.
Vượt qua những khó khăn, thách thức trong bối cảnh thế giới nhiều biến động, thị trường tài chính Việt Nam 11 tháng đầu năm 2022 tiếp tục ghi nhận những kết quả khởi sắc, dần phục hồi và trên đà tăng trưởng.