Phát triển thị trường Tài chính Việt Nam an toàn, hiện đại và bền vững

Phát triển thị trường Tài chính Việt Nam an toàn, hiện đại và bền vững

Thị trường tài chính (TTTC) Việt Nam ngày càng giữ vai trò quan trọng trong việc huy động và phân bổ các nguồn lực cho đầu tư phát triển. Tuy nhiên, trước những tác động từ nhiều yếu tố khác nhau, TTTC Việt Nam dự báo sẽ đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Do đó, việc xây dựng định hướng nhằm phát triển TTTC Việt Nam theo hướng đảm bảo an toàn, hiện đại, bền vững là yêu cầu cấp thiết đặt ra hiện nay.
Chính sách hỗ trợ Chương trình phục hồi đã mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, doanh nghiệp

Chính sách hỗ trợ Chương trình phục hồi đã mang lại lợi ích thiết thực cho người dân, doanh nghiệp

Ngày 27/10/2022, Quốc hội thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế - xã hội, đã có 42 đại biểu phát biểu, 7 đại biểu tranh luận. Các đại biểu đánh giá việc thực hiện các chính sách của Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội đã có tác dụng rất lớn trong hỗ trợ người dân và doanh nghiệp. Sáng ngày 28/10, Quốc hội tiếp tục thảo luận về kết quả phát triển kinh tế - xã hội năm 2022, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023
Toàn cảnh thị trường tài chính 9 tháng năm 2022

Toàn cảnh thị trường tài chính 9 tháng năm 2022

Vượt qua những khó khăn, thách thức trong bối cảnh thế giới nhiều biến động, thị trường tài chính Việt Nam 9 tháng đầu năm 2022 tiếp tục ghi nhận những kết quả khởi sắc, dần phục hồi và trên đà tăng trưởng.
Tái định hình thị trường tài chính toàn cầu: Xu hướng và khuyến nghị với Việt Nam

Tái định hình thị trường tài chính toàn cầu: Xu hướng và khuyến nghị với Việt Nam

Nghiên cứu này nhằm phân tích, đánh giá về các xu hướng chủ đạo với thị trường tài chính toàn cầu và đưa ra một số khuyến nghị chính sách với Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chuyển đổi số, phát triển tiền kỹ thuật số, xanh hóa sẽ tái định hình thị trường tài chính toàn cầu và Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Những xu hướng chủ đạo mới với xúc tác từ đại dịch COVID-19, xung đột, căng thẳng chính trị, kinh tế... đặt ra nhiều cơ hội đan xen không ít nguy cơ, thách thức cho thị trường tài chính của từng quốc gia, trong đó có Việt Nam. Trên cơ sở đó, tác giảđềxuất, khuyến nghị chính sách nhằm giúp thị trường tài chính Việt Nam tăng khả năng chống chịu và phát triển bền vững.
Đổi mới công nghệ trong quản lý giám sát thị trường chứng khoán

Đổi mới công nghệ trong quản lý giám sát thị trường chứng khoán

Tốc độ số hóa nhanh chóng và việc sử dụng ngày càng nhiều các công nghệ mới trong lĩnh vực tài chính (Fintech) đã làm thay đổi toàn cảnh thị trường tài chính. Fintech là yếu tố thúc đẩy chính cho thị trường tài chính cạnh tranh và hiệu quả hơn, đồng thời mở rộng khả năng tiếp cận tài chính cho những đối tượng khó tiếp cận tài chính truyền thống trên toàn thế giới. Fintech phát triển tạo ra những thách thức mới, đòi hỏi các cơ quan quản lý giám sát tài chính cần phải nhanh chóng áp dụng các công nghệ hiện đại để quản lý, giám sát đảm bảo thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng phát triển ổn định, bền vững, minh bạch.
Bảo đảm an ninh, an toàn hoạt động thị trường tài chính Việt Nam trong bối cảnh mới

Bảo đảm an ninh, an toàn hoạt động thị trường tài chính Việt Nam trong bối cảnh mới

Dịch bệnh COVID-19 đến nay đã cơ bản được kiểm soát nhưng kinh tế nói chung và thị trường tài chính Việt Nam nói riêng vẫn đối mặt nhiều khó khăn, thách thức từ cả yếu tố bên trong và môi trường bên ngoài. Bài viết tập trung phân tích những thách thức từ bên ngoài, khó khăn nội tại bên trong ảnh hưởng đến thị trường tài chính Việt Nam, từ đó đưa ra một số khuyến nghị chính sách để tiếp tục đảm bảo an ninh, an toàn hoạt động thị trường tài chính trong thời gian tới.
Phát triển thị trường tài chính nhằm ổn định kinh tế vĩ mô

Phát triển thị trường tài chính nhằm ổn định kinh tế vĩ mô

Trong năm 2020-2021, thị trường tài chính Việt Nam đã phát triển nhanh chóng, góp phần huy động nguồn lực tài chính quan trọng trong bối cảnh nền kinh tế chịu nhiều thiệt hại do đại dịch COVID-19. Những tháng đầu năm 2022, thị trường tài chính Việt Nam chịu nhiều áp lực từ xu hướng thắt chặt chính sách tiền tệ của nhiều ngân hàng trung ương lớn, căng thẳng địa chính trị Nga-Ukraine… nhưng vẫn diễn biến tích cực trên nhiều khía cạnh. Để góp phần ổn định kinh tế vĩ mô và hỗ trợ sự phục hồi, phát triển của nền kinh tế, thị trường tài chính cần củng cố chất lượng tăng trưởng, đảm bảo hoạt động an toàn, minh bạch và hiệu quả.