Chiều ngày 6/9, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hậu Giang Trương Cảnh Tuyên có buổi làm việc cùng các sở, ngành liên quan, Bưu điện tỉnh và Viettel Hậu Giang về đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của tỉnh lên các sàn thương mại điện tử.
Trước tình hình dịch bệnh COVID-19 kéo dài gây ảnh hưởng đến hoạt động mua bán trực tiếp truyền thống, nhiều cơ sở, doanh nghiệp (DN) ở tỉnh Bình Định tích cực tham gia thương mại điện tử.
Dịch COVID-19 tác động không nhỏ đến hoạt động kinh doanh, mua bán hàng hóa, quảng bá sản phẩm trên cả nước nói chung và tỉnh Hậu Giang nói riêng. Điều kiện khó khăn càng thôi thúc các địa phương và doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tìm kiếm những hướng đi mới để đa dạng cách thức quảng bá và tiêu thụ sản phẩm bên cạnh những cách làm truyền thống.
Bên cạnh những thách thức do dịch COVID-19 mang lại trong gần 2 năm qua, Việt Nam chứng kiến nhiều chuyển biến tích cực từ thói quen mua sắm, kinh doanh trực tuyến của cộng đồng người tiêu dùng, người sản xuất, nhà phân phối. Thương mại điện tử (TMÐT) đang từng bước trở thành một kênh phân phối hiện đại và hiệu quả không chỉ giúp doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân tìm đầu ra cho sản phẩm mà còn hướng đến mục tiêu chuyển đổi số toàn diện trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Các chuyên gia cho rằng, sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử (TMĐT), đã thúc đẩy các doanh nghiệp không chỉ bán hàng trong nước mà còn mở rộng các kênh bán hàng trên toàn thế giới. Do đó, để TMĐT phát triển thì dịch vụ logistics được xem là một mắt xích then chốt.
Tại Hội nghị thường niên Shopee Brands & Partners Conference năm 2021, Công ty TNHH Bảo hiểm Nhân thọ Prudential Việt Nam được vinh danh là nhà bán hàng xuất sắc với giải thưởng 2020 Tech Savvy Performer cùng sản phẩm bảo hiểm trực tuyến PRU-Bảo Vệ 24/7.
Tốc độ tăng trưởng của thị trường mua sắm trực tuyến Việt Nam không được duy trì như các năm trước nhưng vẫn ở mức cao. Tỷ lệ người mới tham gia shopping online tăng mạnh là tín hiệu mừng cho thị trường.