WB: Việt Nam có thể phục hồi tăng trưởng 6,5 đến 7% trong năm 2022

WB: Việt Nam có thể phục hồi tăng trưởng 6,5 đến 7% trong năm 2022

Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Đông Á và Thái Bình Dương mùa Thu năm 2021 của Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định, tăng trưởng GDP của Việt Nam có thể đạt khoảng 4,8% trong năm 2021 và phục hồi về tốc độ tăng trưởng GDP trước đại dịch ở mức 6,5-7% từ năm 2022 trở đi.
 Lãi suất cho vay giảm gần 1,55% so với trước dịch

Lãi suất cho vay giảm gần 1,55% so với trước dịch

Theo thống kê của SSI, mặt bằng lãi suất cho vay trên thị trường đã giảm khoảng 0,55%/năm so với đầu năm và tổng cộng giảm 1,55%/năm so với trước dịch. Trong thời gian tới, NHNN được dự báo sẽ tiếp tục duy trì chính sách tiền tệ nới lỏng.
Các nền kinh tế ASEAN tổn hại vì COVID-19

Các nền kinh tế ASEAN tổn hại vì COVID-19

COVID-19 đang hoành hành khắp 5 quốc gia ASEAN, và việc phụ thuộc vào các biện pháp hạn chế đi lại để kiểm soát virus đang gây tổn hại đến các hoạt động kinh tế, từ sản xuất đến dịch vụ.
Vì sao lần phân bổ dự trữ SDR sắp tới của IMF cho Việt Nam và các nước thành viên lại có ý nghĩa rất quan trọng?

Vì sao lần phân bổ dự trữ SDR sắp tới của IMF cho Việt Nam và các nước thành viên lại có ý nghĩa rất quan trọng?

Tại Hội nghị Mùa xuân năm 2021, Ủy ban Tài chính và Tiền tệ Quốc tế đã đề xuất Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thực hiện phân bổ SDR với số tiền tương đương 650 tỷ USD (khoảng 456 tỷ SDR) để giúp đáp ứng nhu cầu dài hạn của các nước về bổ sung dự trữ ngoại hối, với tỷ lệ phân bổ là tương đương với 95,8455025357% quyền bỏ phiếu. Với 0,26% tỷ lệ góp vốn tại IMF, Việt Nam dự kiến sẽ được phân bổ khoảng 1,1 tỷ SDR, tương đương với 1,61 tỷ USD.
Tỷ giá được điều hành linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường

Tỷ giá được điều hành linh hoạt, phù hợp với diễn biến thị trường

Với quyết định hạ giá mua vào USD trên Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nước và thay đổi phương thức mua kỳ hạn sang giao vừa được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thực hiện, giới chuyên môn cho rằng, đây là bước đi phù hợp với diễn biến tỷ giá cũng như cung cầu ngoại tệ trên thị trường, đồng thời, tiếp tục góp phần ổn định tỷ giá, hỗ trợ thanh khoản, bình ổn lãi suất liên ngân hàng, tạo điều kiện cho các ngân hàng thương mại (NHTM) hạ lãi suất.
Giữ vững kỷ luật, kỷ cương chi tiêu ngân sách

Giữ vững kỷ luật, kỷ cương chi tiêu ngân sách

Để thực hiện tốt các yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra trong các tháng cuối năm 2021, người đứng đầu Chính phủ giao Bộ Tài chính tiếp tục tăng cường kỷ luật, kỷ cương chi tiêu ngân sách để thực hiện các kết luận, Nghị quyết của Trung ương, Quốc hội, Chính phủ.