Cần ưu tiên phát triển thị trường tín chỉ carbon

Cần ưu tiên phát triển thị trường tín chỉ carbon

Thuế carbon hoặc các quy định hình thành hệ thống mua bán khí thải sẽ là chìa khóa để Việt Nam đạt được các mục tiêu phát triển triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường. Do vậy, Việt Nam cần ưu tiên sớm phát triển thị trường tín chỉ carbon.
Thúc đẩy nền kinh tế carbon thấp qua hình thức trao đổi carbon tự nguyện

Thúc đẩy nền kinh tế carbon thấp qua hình thức trao đổi carbon tự nguyện

Ngày 29/9/2023, Tập đoàn CT (CT Group) đã thành lập Công ty Cổ phần Trao đổi tín chỉ Carbon ASEAN (CCTPA), trở thành công ty Việt Nam đầu tiên bắt đầu trao đổi lượng khí thải carbon tự nguyện, nhằm đáp ứng các chính sách thương mại toàn cầu và thúc đẩy nền kinh tế phát thải carbon thấp.
Kết nối tài chính xanh với tín chỉ carbon để sớm chuyển đổi sang nền kinh tế xanh

Kết nối tài chính xanh với tín chỉ carbon để sớm chuyển đổi sang nền kinh tế xanh

Tại Hội thảo “Tài chính xanh và thị trường tín chỉ carbon” do Báo Sài Gòn Giải phóng tổ chức ngày 6/9, các chuyên gia nhận định, sự kết nối hỗ trợ giữa tài chính xanh và thị trường tín chỉ carbon sẽ giúp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh bền vững hơn theo xu thế toàn cầu.
Thương mại điện tử Việt Nam cần xanh hóa để giảm lượng khí thải carbon

Thương mại điện tử Việt Nam cần xanh hóa để giảm lượng khí thải carbon

Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam năm 2023 nhấn mạnh, lĩnh vực bán lẻ trực tuyến có hai giai đoạn chính ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, bao gồm giao hàng liên quan đến lượng khí thải carbon của phương tiện giao thông và đóng gói hàng hóa sử dụng túi nylon, bọc bong bóng và đồ nhựa...
Vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon vào năm 2028

Vận hành sàn giao dịch tín chỉ carbon vào năm 2028

Theo dự thảo Đề án về phát triển thị trường carbon do Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng, sàn giao dịch tín chỉ carbon sẽ vận hành thí điểm vào năm 2025 và vận hành chính thức 3 năm sau đó.
Việt Nam thúc đẩy phát triển thị trường carbon, góp phần giảm biến đổi khí hậu

Việt Nam thúc đẩy phát triển thị trường carbon, góp phần giảm biến đổi khí hậu

Hiện nay, Việt Nam ước tính có thể bán ra 57 triệu tín chỉ carbon cho các tổ chức quốc tế. Như vậy, nếu tính theo giá 5 USD/tín chỉ, mỗi năm, có thể thu về hàng trăm triệu USD. Đây sẽ là nguồn tài nguyên mới, mang lại nguồn kinh phí lớn để nâng cao thu nhập cho người trồng rừng, đồng thời, góp phần không nhỏ bảo vệ và phát triển rừng tại Việt Nam.