Vun đắp giá trị cốt lõi của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

Vun đắp giá trị cốt lõi của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam

"Giá trị cốt lõi của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam chính là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền, góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng, bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hoạt động ngân hàng. Do đó, mọi hoạt động của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam đều xoay quanh giá trị cốt lõi này".
Luật Các tổ chức tín dụng được thông qua sẽ tạo đòn bẩy cho việc sửa Luật Bảo hiểm tiền gửi

Luật Các tổ chức tín dụng được thông qua sẽ tạo đòn bẩy cho việc sửa Luật Bảo hiểm tiền gửi

Nhân kỷ niệm 24 năm thành lập Bảo hiểm Tiền gửi Việt Nam (09/11/1999 – 09/11/2023), 10 năm Luật Bảo hiểm tiền gửi đi vào cuộc sống với sứ mệnh bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của các tổ chức tín dụng, Tạp chí Tài chính đã phỏng vấn TS. Nguyễn Quốc Hùng - Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam về những nội dung có liên quan.
Kiểm soát, kiểm toán nội bộ ngân hàng để ngăn ngừa rủi ro

Kiểm soát, kiểm toán nội bộ ngân hàng để ngăn ngừa rủi ro

Ban Kiểm soát, kiểm toán nội bộ phải nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD), Điều lệ của TCTD, các văn bản hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) và chỉ đạo của các cấp có thẩm quyền.
Tăng cường đầu tư tín dụng cho phát triển sản xuất - kinh doanh

Tăng cường đầu tư tín dụng cho phát triển sản xuất - kinh doanh

Để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp (DN), ngay từ đầu năm 2023, Chính phủ đã chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam yêu cầu các tổ chức tín dụng (TCTD) tăng cường đầu tư vốn cho phát triển sản xuất, kinh doanh (SX-KD) và tham gia giải quyết việc làm cho người lao động.
Quy định về mua bán nợ của các tổ chức tín dụng

Quy định về mua bán nợ của các tổ chức tín dụng

Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư số 18/2022/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 09/2015/TT-NHNN quy định về hoạt động mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng. Có hiệu lực thi hành từ ngày 09/2/2023, Thông tư số 18/2022/TT-NHNN đang thu hút sự quan tâm của nhiều doanh nghiệp, ngân hàng trong quá trình triển khai thực hiện với những quy định mới. Bài viết này phân tích, làm rõ hơn những quy định sửa đổi, bổ sung mới liên quan đến việc mua bán nợ của các tổ chức tín dụng.
Luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu tại Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi

Luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu tại Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi

Cử tri TP. Hải Phòng kiến nghị trình Quốc hội nghiên cứu, xem xét xây dựng Luật Xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD). Về vấn đề này, Bộ Tài chính cho biết, tại dự án Luật Các TCTD (sửa đổi) trình Chính phủ để trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV và dự kiến thông qua vào Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Chính phủ đã đề xuất các nội dung về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu trên cơ sở kế thừa một số nội dung tại Nghị quyết số 42/2017/QH14.
Hệ thống ngân hàng đang phải “chữa bệnh” tồn kho tiền

Hệ thống ngân hàng đang phải “chữa bệnh” tồn kho tiền

Phó Thống đốc Thường trực Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam Đào Minh Tú cho rằng, hiện nay, toàn hệ thống ngân hàng đang phải "chữa bệnh thừa tiền". Cũng giống như các doanh nghiệp (DN) bị tồn kho hàng hóa, các ngân hàng thương mại (NHTM) cũng đang tồn kho tiền.
Người gửi tiền cần làm gì để được bảo hiểm tiền gửi?

Người gửi tiền cần làm gì để được bảo hiểm tiền gửi?

Gửi tiết kiệm tại các tổ chức tín dụng (TCTD) là kênh đầu tư được người dân ưu tiên lựa chọn hơn cả vì tính an toàn, tiện lợi và bền vững. Tuy nhiên, nếu không may, TCTD nơi người gửi tiền bị phá sản hoặc mất khả năng chi trả, người gửi tiền sẽ phải làm gì để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình? Nội dung này đã được quy định rõ trong Luật Bảo hiểm tiền gửi (BHTG) và các văn bản khác có liên quan.