Thị trường bất động sản (BĐS) dù còn trầm lắng nhưng dần xuất hiện những tín hiệu tích cực nhờ các giải pháp hỗ trợ của Chính phủ, đặc biệt ở phân khúc nhà ở xã hội (NƠXH).
Chỉ đạo của Chính phủ, nỗ lực của Bộ Tài chính cùng các bộ, ngành liên quan là những cú huých giúp khơi thông, sớm phục hồi thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN).
Trao đổi với Tạp chí Tài chính về Nghị định số 08/2023/NĐ-CP mà Chính phủ vừa ban hành, ông Nguyễn Quang Thuân - Chủ tịch FiinGroup cho rằng, các quy định mới này có giá trị tích cực và cơ sở cho việc đẩy mạnh các biện pháp nhằm "hạ cánh mềm" cho trái phiếu hiện nay.
Nghị định số 08/2023/NĐ-CP đã xây dựng được khuôn khổ pháp lý để xử lý vấn đề trái phiếu doanh nghiệp, trong đó có trái phiếu doanh nghiệp bất động sản.
Theo các nhà phân tích, trái phiếu của các nhà phát triển Trung Quốc phát hành dù được Chính phủ gián tiếp hậu thuẫn, vẫn khó có thể giải quyết được khủng hoảng thanh khoản của ngành bất động sản.
Số liệu mới nhất từ Hiệp hội Thị trường Trái phiếu Việt Nam (VBMA) cho thấy, với tổng khối lượng phát hành đạt 15.520 tỷ đồng, chiếm hơn 56% tổng giá trị phát hành trong 2 tháng đầu năm 2022, các doanh nghiệp bất động sản đang dẫn đầu về giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp.
Trong khi "bom nợ" trái phiếu 300 tỷ USD khiến Evergrande chưa tìm được lối thoát thì người mua nhà Trung Quốc lại tiếp tục chấn động vì Fantasia Holding cũng bên bờ vực vỡ nợ.
Bộ Xây dựng vừa khuyến cáo nhà đầu tư không gom mua trái phiếu doanh nghiệp chỉ vì lãi suất cao bởi sẽ rủi ro cho nhà đầu tư khi thị trường bất động sản có biến động.
Việc doanh nghiệp bất động sản phát hành trái phiếu lấy cổ phiếu làm tài sản bảo đảm được cho là dễ gây ra rủi ro. Bởi lẽ, giá cổ phiếu phụ thuộc vào kết quả kinh doanh cũng như thị trường chứng khoán thì tài sản của nhà đầu tư khó được bảo đảm.