Dự báo tăng trưởng toàn cầu xấu đi kết hợp với việc nỗi lo liên quan đến tình hình Trung Đông hạ nhiệt khiến cho nhiều nhà đầu tư không còn tin giá dầu sẽ tăng mạnh.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu, Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Hiệp hội Hồ tiêu Việt Nam và các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài khuyến cáo các doanh nghiệp (DN) thường xuyên thông tin cho các cơ quan chức năng để xác minh, thẩm định kỹ các đối tác nước ngoài trước khi ký kết các thỏa thuận giao dịch để phòng ngừa rủi ro khi có vấn đề liên quan đến tranh chấp, nghi lừa đảo...
Các tranh chấp có yếu tố thuế mang tính đa dạng, nhiều ngành, lĩnh vực kinh doanh. Việc nắm vững cơ chế pháp lý và có cái nhìn tổng quan sẽ cho giúp các doanh nghiệp, các nhà đầu tư hiểu rõ hơn về cơ chế giải quyết tranh chấp liên quan đến thuế tại Việt Nam hiện nay.
Theo thống kê, đến tháng 11/2021, Việt Nam đã và đang thực thi cam kết trong khuôn khổ 14 Hiệp định thương mại tự do (FTA) và 3 Thỏa thuận thương mại song phương. So với các cam kết đã ký trước đây, các FTA thế hệ mới không chỉ tập trung vào tự do hóa thương mại, mà còn quy định về cơ chế giải quyết tranh chấp đầu tư quốc tế (ISDS). Đặc biệt, cùng với xu hướng cải cách mạnh mẽ ISDS trên toàn cầu thì các FTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), cơ chế ISDS cũng được nghiên cứu cập nhật với nhiều điểm khác biệt. Điều này tác động nhiều hơn đến hoạt động phòng ngừa và giải quyết tranh chấp cho các quốc gia thành viên, bao gồm Việt Nam.
Luật Doanh nghiệp năm 2020 đã tiếp tục tạo cơ chế thông thoáng cho hoạt động huy động vốn, chuyển nhượng cổ phần của các cổ đông, bảo đảm quyền cho các cổ đông nhỏ lẻ và tăng cường sức khỏe tài chính cho doanh nghiệp nói chung và công ty cổ phần nói riêng. Tuy nhiên, cơ chế thông thoáng đi liền với rủi ro và tranh chấp, dẫn đến nhu cầu giải quyết tranh chấp ngày càng cao. Bài viết phân loại các dạng tranh chấp trong công ty cổ phần, từ đó đề xuất các cơ chế giải quyết tranh chấp, hạn chế và giải pháp.
Bài viết này đánh giá về thực trạng và vai trò của cơ chế giải quyết tranh chấp áp dụng đối với các quan hệ tín dụng tiêu dùng ở Việt Nam hiện nay và đưa ra một số đề xuất để giải quyết vấn đề này.
Bộ Xây dựng vừa có chỉ thị về tăng cường công tác quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì nhà chung cư. Theo Bộ Xây dựng, có nhiều chủ đầu tư, ban quản trị nhà chung cư không chấp hành hoặc chấp hành không đầy đủ quy định, dẫn đến nhiều tranh chấp, đơn thư khiếu nại kéo dài về quản lý, sử dụng kinh phí bảo trì.