Sự phát triển của Logistics thông minh và định hướng nghiên cứu trong thời gian tới

Sự phát triển của Logistics thông minh và định hướng nghiên cứu trong thời gian tới

Toàn cầu hóa và sự quá trình chuyển đổi số trên các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và đời sống đã mang lại những thách thức và cơ hội cho ngành Logistics. Vì vậy, logistics thông minh là giải pháp tối ưu để xử lý sự phức tạp và khối lượng các hoạt động ngày càng tăng lên. Các công nghệ như Internet vạn vật (IoT), công nghệ thông tin truyền thông (ICT) và trí tuệ nhân tạo (AI) cho phép các hoạt động logistics được xử lý hiệu quả và tiết kiệm tối đa các nguồn lực.
Phát triển ngân hàng ảo: Xu thế toàn cầu và hàm ý cho Việt Nam

Phát triển ngân hàng ảo: Xu thế toàn cầu và hàm ý cho Việt Nam

Sự bùng nổ của các thành tựu cuộc Cách mạng Công nghiệp 4.0 như: Trí tuệ nhân tạo (AI), Dữ liệu lớn (Big Data), Internet vạn vật (Internet of things)... đã thúc đẩy một loại hình tổ chức tài chính mới xuất hiện hoạt động hoàn toàn dựa vào công nghệ và lấy phương châm khách hàng làm trung tâm là ngân hàng ảo (Neobanks). Sự ra đời của các ngân hàng ảo đang từng bước làm thay đổi ngành Tài chính - Ngân hàng khi mang đến trải nghiệm liền mạch cho khách hàng, cung cấp hàng loạt các tính năng vượt trội, những giải pháp tốt nhất mà các ngân hàng truyền thống không thực hiện được. Bài viết trao đổi về mô hình ngân hàng ảo và đưa ra một số hàm ý đối với Việt Nam.
Đẩy mạnh kết nối cơ sở dữ liệu, trí tuệ nhân tạo

Đẩy mạnh kết nối cơ sở dữ liệu, trí tuệ nhân tạo

Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam Nguyễn Thế Mạnh vừa chủ trì buổi làm việc về việc triển khai các nhiệm vụ theo Đề án 06 của Chính phủ; ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong công tác giám định bảo hiểm y tế (BHYT) và thí điểm triển khai hệ thống đặt lịch trực tuyến hỗ trợ cá nhân, tổ chức đến làm việc tại cơ quan BHXH.
Nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng AI của nhân viên trong các doanh nghiệp tại Đà Nẵng

Nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng AI của nhân viên trong các doanh nghiệp tại Đà Nẵng

Nghiên cứu này tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) của nhân viên tại các doanh nghiệp trên địa bàn Đà Nẵng. Dựa trên lý thuyết và các nghiên cứu trước đây, các nhân tố và tiêu chí trong mô hình nghiên cứu được thiết lập. Nghiên cứu được thực hiện với số lượng mẫu là 300 qua bảng khảo sát, sau đó sử dụng công cụ SPSS để xử lý dữ liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhân tố xã hội ảnh hưởng lớn nhất đến hành vi sử dụng công nghệ AI của nhân viên, tiếp đó là các nhân tố kỳ vọng sự nỗ lực, các điều kiện thuận lợi, kỳ vọng khả năng thực hiện và nhận thức sự đổi mới. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, bài viết đề xuất một số kiến nghị.