Kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng chững lại đáng kể trong những tháng gần đây khi mà Trung Quốc không ngừng đưa ra những nỗ lực hạn chế nhiều ngành, từ xây dựng cho đến hàng hóa.
Việc các quốc gia châu Á dần nới lỏng các quy định hạn chế, từng bước đón du khách quốc tế trở lại đang giúp làm dịu khó khăn cho các nhà điều hành du lịch vốn đang chịu tác động nặng nề của đại dịch. Cùng với đó, du lịch châu Á đang tìm kiếm các thị trường khác để thay thế Trung Quốc khi nước này vẫn tiếp tục đóng cửa biên giới để ngăn chặn COVID-19.
Trung Quốc không còn là thị trường dễ tính, do đó, doanh nghiệp cần thay đổi nhận thức, cách tiếp cận trong việc xuất khẩu nông sản. Ngoài ra, doanh nghiệp cần phối hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng để chuẩn bị tốt các điều kiện về vùng trồng, vùng nuôi, cũng như nắm bắt thông tin thị trường xuất khẩu, thích ứng với quy định mới.
Với nguồn nhân lực chi phí thấp, Trung Quốc đã không ngừng tăng được xuất khẩu bằng việc đảm nhiệm vai trò của công xưởng thế giới tính từ khi gia nhập WTO vào tháng 12/2001.
Ngày 4/11/2021, Bộ Công Thương đã hoàn tất việc đăng ký doanh nghiệp sản xuất thực phẩm xuất khẩu đi Trung Quốc thuộc thẩm quyền phụ trách của Bộ theo quy trình đăng ký nhanh.
Hàng loạt giải pháp đang được Trung Quốc áp dụng nhằm giải quyết khủng hoảng năng lượng trong đó có việc thả nổi giá điện, hỗ trợ tín dụng và tài chính cho các nhà máy điện than, tăng cường nhập khẩu than, thúc đẩy các nhà máy điện gió và mặt trời,… là bài học thiết thực đối viới Việt Nam.
Phần đông người/doanh nghiệp mua tiềm năng trên thị trường cũng chính là những doanh nghiệp bất động sản, tuy nhiên theo hạn chế của chính sách “ba lằn ranh đỏ”, nhiều doanh nghiệp cũng hạn chế thâu tóm tài sản lớn.