Để góp phần cùng cả nước gỡ “thẻ vàng” thủy sản của Ủy ban châu Âu (EC), việc ngư dân lắp đặt, vận hành thiết bị giám sát hành trình trên tàu cá có chiều dài từ 15m trở lên rất quan trọng. Tuy vậy, Quảng Nam gặp khó với vấn đề này.
Thời gian qua, các cơ quan chức năng của tỉnh Quảng Ngãi đã siết chặt quản lý tàu cá thông qua thiết bị giám sát hành trình (GSHT). Đồng thời, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm về hoạt động khai thác bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (khai thác IUU), nhằm quyết tâm gỡ "thẻ vàng" của Ủy ban Châu Âu (EC).
Theo đề xuất này, Ủy ban châu Âu (EC) sẽ nhận khoản nợ 500 tỷ euro trên thị trường tài chính để hỗ trợ trực tiếp cho các quốc gia bị ảnh hưởng nhất bởi COVID-19.
Ủy ban châu Âu (EC) dự báo, Covid-19 sẽ đẩy phần lớn nền kinh tế châu Âu lâm vào tình trạng suy thoái tồi tệ nhất kể từ thời điểm của cuộc Đại Suy thoái 1930.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên việc thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC) về khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU) của các tỉnh miền Trung vẫn còn nhiều hạn chế, cần nhanh chóng khắc phục để đảm bảo trong lần thanh tra tới đây (vào tháng 6/2020), Việt Nam sẽ nhận được kết quả tốt nhất có thể từ EC.
Ấn tượng với những kết quả mà Việt Nam đạt được trong thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC) trong việc chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định (IUU). Tuy nhiên, theo đánh giá của Đoàn Thanh tra EC, tình trạng vi phạm khai thác cá tại các vùng biển nước ngoài, nhận thức của một bộ phận ngư dân vẫn chưa chuyển biến đòi hỏi Việt Nam cần tiếp tục khắc phục trong thời gian tới.
28 nhà lãnh đạo EU đã nhóm họp không chính thức nhằm thảo luận về việc lựa chọn ứng cử viên cho các vị trí chủ chốt của khối trong nhiệm kỳ mới, nhưng các bên đã bất đồng vì quan điểm khác nhau.