Từ ngày 1/10, các ngân hàng thương mại đã dừng cho doanh nghiệp vay ngoại tệ trung và dài hạn để thanh toán ra nước ngoài tiền nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ.
Kể từ ngày mai, 1/10, các tổ chức tín dụng sẽ không được cho vay ngoại tệ trung hạn và dài hạn để thanh toán ra nước ngoài tiền nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ khi khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất, kinh doanh để trả nợ vay.
Trước diễn biến thị trường tiền tệ quốc tế trở nên khó lường và tỷ giá trung tâm liên tiếp được điều chỉnh từ đầu tháng 8/2019 đến nay, doanh nghiệp đang vay ngoại tệ có lý do để lo ngại về nguy cơ thiệt hại tỷ giá ngoài mong muốn.
Từ ngày 1/10/2019, các tổ chức tín dụng (TCTD) sẽ không được cho vay ngoại tệ trung hạn và dài hạn để thanh toán ra nước ngoài tiền nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ khi khách hàng vay có đủ ngoại tệ từ nguồn thu sản xuất, kinh doanh để trả nợ vay nữa.
"Cần có thị trường mua bán ngoại tệ dễ dàng hơn, thanh khoản hơn, để mỗi khi cần ngoại tệ, doanh nghiệp sẽ thực hiện quan hệ mua bán hơn là vay mượn", chuyên gia tài chính – ngân hàng Cấn Văn Lực nhấn mạnh.
Cùng với lãi suất cho vay 6%/năm, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tiếp tục chỉ đạo các ngân hàng thương mại đẩy mạnh việc cung ứng vốn cho ngành hàng lúa gạo, đặc biệt là hạ lãi suất, chủ động cho vay ngoại tệ ngắn hạn với doanh nghiệp (DN) lúa gạo và tăng cường vốn vay trung, dài hạn.