An Giang thu hút vốn ODA để phục vụ phát triển

An Giang thu hút vốn ODA để phục vụ phát triển

Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), An Giang cần huy động các nguồn vốn ngoài nước chiếm khoảng 30% trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Đối với nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vốn vay ưu đãi của nhà tài trợ nước ngoài, Tỉnh ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực tạo động lực tăng trưởng, phát triển hạ tầng, nâng cao đời sống nhân dân.
Tiếp tục quản lý hiệu quả vốn ODA, vốn vay nước ngoài

Tiếp tục quản lý hiệu quả vốn ODA, vốn vay nước ngoài

Sáng ngày 5/1/2022, Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2021, triển khai công tác năm 2022. Phát biểu chỉ đạo hội nghị, Thứ trưởng Bộ Tài chính Trần Xuân Hà đề nghị đơn vị tiếp tục quản lý hiệu quả vốn ODA, vốn vay nước ngoài, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2022.
Giải pháp thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài giai đoạn 2021-2025

Giải pháp thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA, vốn vay ưu đãi nước ngoài giai đoạn 2021-2025

Theo Quyết định số 2109/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Định hướng thu hút, quản lý và sử dụng vốn ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài giai đoạn 2021- 2025”, sẽ bố trí tổng số vốn ODA và vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài dự kiến khoảng 527,1 nghìn tỷ đồng giai đoạn 2021-2025. Trong Đề án này, Thủ tướng Chính phủ cũng yêu cầu tập trung triển khai một số nhóm giải pháp trọng tâm.
Giải ngân vốn đầu tư công: Chậm vì giãn cách xã hội

Giải ngân vốn đầu tư công: Chậm vì giãn cách xã hội

Theo số liệu từ Bộ Kế hoạch và Đầu tư, vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước (NSNN) 8 tháng đầu năm đạt 244,9 nghìn tỷ đồng, bằng 51,1% kế hoạch năm và giảm 0,4% so với cùng kỳ năm 2020. Tốc độ tăng vốn thực hiện từ nguồn NSNN trong tháng 8 giảm 7,1% so với tháng 7, giảm 24,7% so với cùng kỳ năm trước.
Nỗ lực đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA

Nỗ lực đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn ODA

Sáu tháng đầu năm 2021, việc giải ngân các dự án đầu tư công sử dụng vốn ODA của các địa phương đều đạt tỷ lệ thấp. Ngoài nguyên nhân khách quan do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nguyên nhân chủ yếu gây chậm trễ vẫn là từ bất cập về cơ chế, chính sách, thủ tục, vướng mắc về giải phóng mặt bằng… Những vấn đề này đã được các địa phương nhìn nhận và quyết tâm khắc phục để góp phần hoàn thành mục tiêu giải ngân vốn đầu tư công năm 2021.