Samsung luôn luôn nỗ lực cùng Việt Nam chia sẻ những khó khăn để không chỉ là doanh nghiệp xuất khẩu lớn nhất Việt Nam mà còn trở thành doanh nghiệp nhận được tình cảm yêu mến của người dân Việt Nam.
Năm 2022, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu đầu tiên từ trước đến nay vượt mốc 100 tỷ USD năm, đây cũng là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong năm qua.
Những mục tiêu sản xuất kinh doanh và xuất nhập khẩu năm 2022 đã được các ngành hàng chủ lực vượt qua tương đối tốt. Năm 2023, cộng đồng doanh nghiệp các ngành hàng xác định sẽ chuyển mình theo hướng xanh hóa, tận dụng tối đa cơ hội thị trường để hoàn thành các mục tiêu đặt ra.
Để tăng cường quản lý đối với khoáng sản xuất khẩu, đảm bảo nguồn gốc hợp pháp theo quy định, Tổng cục Hải quan mới đây đã có Công văn số 5742/TCHQ-GSQL yêu cầu Cục Hải quan các tỉnh, thành phố triển khai một số nội dung về quản lý nguồn gốc khoáng sản xuất khẩu khi làm thủ tục hải quan; Quản lý số lượng khoáng sản xuất khẩu…
Theo số liệu thống kê sơ bộ vừa được Tổng cục Hải quan công bố, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong năm 2022 đạt 730,21 tỷ USD, tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2021.
Trong bức tranh tổng thể của kinh tế Việt Nam năm 2022, nhóm ngành nông, lâm, thủy sản được coi là “gam màu sáng” với sự tăng trưởng mạnh về tổng giá trị xuất khẩu và sự phát triển của nhóm mặt hàng chủ lực.
Hệ thống tiêu chuẩn quốc gia của các nước thành viên của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) tạo thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hóa sang các nước thành viên. Tuy nhiên, những tiêu chuẩn khắt khe của thị trường này cũng tạo ra nhiều thách thức.