Kể từ đầu quý đến nay, hoạt động xuất khẩu của ngành gỗ bắt đầu có dấu hiệu chậm lại, thậm chí nhiều doanh nghiệp không có đơn hàng mới, phải cắt giảm giờ làm việc và lao động.
Theo tổng hợp của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân (Ban IV), doanh nghiệp ở hầu hết các ngành hàng đều nhận định hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu trong nửa cuối quý IV/2022 và đầu năm 2023 sẽ gặp nhiều khó khăn so với quý III/2022.
Trong năm 2022, lạm phát tác động đã làm giảm nhu cầu nhập khẩu của các thị trường nên xuất khẩu thủy sản của Việt Nam có nhiều thời điểm chậm lại. Nhiều loại thủy sản xuất khẩu đối mặt khó khăn, tuy nhiên ngành cá tra lại tận dụng được cơ hội thiếu hụt trên một số thị trường chính để vươn lên mạnh mẽ. Trong 10 tháng đầu năm 2022, xuất khẩu cá tra đã mang về hơn 2,2 tỷ USD, lọt vào tốp các mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao nhất của ngành nông nghiệp và dự kiến cả năm 2022 sẽ đạt hơn 2,5 tỷ USD, tăng 58% so với năm 2021.
Nền kinh tế Việt Nam đã từng bước thích ứng linh hoạt và hiệu quả sau đại dịch COVID-19 cũng như trước các biến động khôn lường từ tình hình khu vực và thế giới. Có được kết quả này là nhờ sự quyết tâm đồng lòng của cả hệ thống chính trị cùng sự điều phối nhịp nhàng, kịp thời của Chính phủ.
Theo Chi cục Thủy sản tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu, sản lượng nuôi trồng thủy sản từ đầu năm đến nay của tỉnh đạt trên 14.500 tấn, hoàn thành trên 71% so với kế hoạch.
Theo TS. Lương Văn Khôi, lợi ích lớn mà RCEP đem lại là việc hài hòa hóa nguồn gốc xuất xứ khu vực với việc áp dụng phương pháp cộng gộp tỷ lệ xuất xứ, từ đó mở ra khá nhiều cơ hội và lợi ích cho các xuất khẩu nội khối.
Ước tính đến cuối tháng 11, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sẽ đạt hơn 10 tỷ USD – mốc kỷ lục lịch sử ngành thuỷ sản Việt Nam sau hơn 20 năm tham gia vào thị trường thế giới.
Trong giai đoạn từ tháng 8/2020 đến hết tháng 7/2022, tổng kim ngạch xuất khẩu từ Việt Nam sang thị trường các nước EU đạt 83,4 tỷ USD, tăng trung bình 41,7 tỷ USD/năm, cao hơn 24% kim ngạch xuất khẩu trung bình năm giai đoạn 2016-2019.
Tổng cục Hải quan vừa có Công văn số 4707/TCHQ-TXNK gửi Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Công nghiệp Việt Nam để tháo gỡ vướng mắc về việc hoàn thuế bảo vệ môi trường đối với hàng hóa nhập khẩu.
Đối với Trung Quốc, đất nước có nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, việc nhu cầu tiêu dùng giảm đã lấy đi động lực tăng trưởng ở thời điểm mà kinh tế đang chịu áp lực bởi chính sách không COVID-19.