Cổ phiếu doanh nghiệp chế biến gỗ thu hút sự quan tâm trở lại khi dịch bệnh dần được kiểm soát, các nhà máy phục hồi công suất để đáp ứng nhu cầu thị trường.
Ngày 26/10/2021, Bộ Ngoại giao phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), Bộ Công Thương và Đại sứ quán - Phái đoàn Việt Nam tại Vương quốc Bỉ và Liên minh châu Âu (EU) tổ chức “Tọa đàm chuyên đề trực tuyến về xuất khẩu rau quả Việt Nam sang thị trường Liên minh châu Âu”.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) cho biết, cùng với sự phát triển của thương mại toàn cầu, các biện pháp phòng vệ thương mại cũng thường xuyên được các quốc gia trên thế giới sử dụng. Các nền kinh tế có xuất khẩu càng lớn càng dễ trở thành đối tượng của các biện pháp phòng vệ thương mại.
Cường quốc nông nghiệp toàn cầu gia tăng nhập hàng nông sản Việt Nam. Đó là tín hiệu tốt, nhưng chỉ mới một nửa. Nửa còn lại vẫn phải cải thiện hơn nữa...
Thông điệp tăng giá bán hàng hóa từ hàng loạt doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc chỉ khiến cho thêm nhiều người tin vào khả năng lạm phát toàn cầu sẽ không chỉ tăng trong ngắn hạn.
Đẩy mạnh đầu tư công, hỗ trợ lĩnh vực xuất khẩu là một trong những giải pháp quan trọng tạo động lực cho phục hồi và phát triển kinh tế TP. Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (SPS) vừa có văn bản gửi Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) về việc cảnh báo của EU đối với hai sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam do vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm trong tháng 9/2021.
Diện tích cây ăn quả của Việt Nam khoảng 1,14 triệu ha, tổng sản lượng trái cây khoảng 12,6 triệu tấn/năm. Trái cây Việt Nam đang được xuất khẩu đến 60 quốc gia, chiếm gần 1% tổng giá trị nhập khẩu mặt hàng này trên thế giới. Cục Bảo vệ Thực vật, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã cấp 998 mã số vùng trồng các loại trái cây để xuất khẩu thị trường chất lượng cao: Mỹ, Australia, Nhật Bản, EU…