Trung Quốc là thị trường trọng điểm của Việt Nam về xuấtkhẩu trên phương diện tổng thể. Trung Quốc cũng là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Tuy nhiên, vì sao nhiều doanh nghiệp DN Việt Nam vẫn chưa thể xuấtkhẩu chính ngạch sang thị trường này?
Việt Nam đứng đầu Đông Nam Á và thứ hai châu Á về sản xuất đồ gỗ nhưng vẫn thua xa nước láng giềng Trung Quốc. Tuy nhiên, chính sách chuyển hướng sản xuất phục vụ thị trường nội địa của Trung Quốc đang tạo ra sự chuyển dịch nhiều đơn hàng xuấtkhẩu đến Việt Nam.
Trong khi tăng trưởng kim ngạch xuấtkhẩu nhiều loại nông sản luôn ở mức 2 con số trong mấy năm liền, thì với một số nông sản khác, “thời hoàng kim” dường như đã trôi qua.
Theo thống kê mới nhất của Bộ Công Thương, kim ngạch xuấtkhẩu XK mặt hàng điện thoại và kinh kiện đạt 36,5 tỷ USD, tăng 28,8% so với cùng kỳ, tương đương mức tăng tuyệt đối 8,18 tỷ USD.
Mành trúc là nghề truyền thống có từ lâu đời ở huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh. Không chỉ tạo nên những sản phẩm độc đáo mà nghề mành trúc còn giới thiệu vẻ đẹp về đất nước, con người Việt Nam ra khắp bạn bè thế giới.
Kim ngạch xuấtkhẩu XK cả nước 10 tháng năm 2017 đạt 173,7 tỷ USD, tăng 20,7% so với cùng kỳ năm 2016, vượt xa mức Bộ Công Thương dự báo từ đầu năm. Đáng chú ý, 10 tháng qua, cả nước đã xuất siêu 1,23 tỷ USD.
Xuấtkhẩu XK nông lâm thủy sản 10 tháng năm 2017 đạt được những con số ấn tượng. Tuy nhiên, những diễn biến mới của thị trường cho thấy, việc tránh phụ thuộc vào một thị trường và quan tâm đặc biệt đến vấn đề truy xuất nguồn gốc phải được tính đến.
Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ngày vừa công bố danh sách 46 doanh nghiệp xuấtkhẩu lao động bị thu hồi giấy phép hoạt động.
Tận dụng các Hiệp định Thương mại tự do FTA với Hàn Quốc, DN Việt không thể bỏ qua quy tắc xuất xứ để được hưởng mức ưu đãi thuế quan và nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuấtkhẩu Việt Nam tại thị trường này.
Ước tính chỉ 1% doanh nghiệp xuấtkhẩu Việt Nam biết cách ứng dụng trực tuyến để tạo ra đơn hàng, cho dù đây là kênh bán hàng không có giới hạn về địa lý và khách hàng với chi phí rất thấp. Vậy lí do nào đang khiến các doanh nghiệp Việt chưa nắm bắt bắt được kênh xuấtkhẩu này.
Việt Nam hiện đang là thị trường tiêu thụ nhân sâm lớn thứ 5 của Hàn Quốc với giá trị xuấtkhẩu vào thị trường này năm 2016 đạt 11 triệu USD và dự kiến sẽ còn tăng hơn nữa từ năm 2018.
Xuấtkhẩu hàng nông sản của Việt Nam vẫn chưa thể bứt phá do do hàng nông sản của Việt Nam không đạt các tiêu chuẩn quy định về hàm lượng tối đa của một tồn dư thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm MRL mà các nước nhập khẩu đưa ra.
Sau nhiều lần điều chỉnh “nới” thời hạn cho vay bằng ngoại tệ, đầu năm 2018, chính sách này sẽ hết hiệu lực. Nếu các doanh nghiệp không được vay, hoạt động này sẽ chuyển sang quan hệ mua – bán. Vậy điều này sẽ tác động đến đến doanh nghiệp DN xuấtkhẩu như thế nào?
Hoa Kỳ vốn là thị trường lớn mà nhiều doanh nghiệp xuấtkhẩu muốn thâm nhập. Tuy nhiên, không dễ gì để đặt chân vào thị trường này bởi các điều kiện tiêu chuẩn mà thị trường này đặt ra cho các loại hàng hóa cũng rất khắt khe. Bởi vậy, tuân thủ nghiêm chỉnh tiêu chuẩn của thị trường, chú trọng tăng cường cả chất và lượng là chìa khóa để mở rộng cánh cửa vào thị trường này.
Một trong những nông sản chiếm tỉ trọng lớn của Việt Nam là ngành xuấtkhẩu điều đã phát triển mạnh ra nhiều nước trên thế giới, không còn lệ thuộc nhiều vào thị trường Trung Quốc.
Tổng cục Thủy sản vừa nhận được quyết định của Liên minh châu Âu EU về việc sẽ áp dụng thẻ vàng với hải sản của Việt Nam. Quyết định này, có thể khiến 100% lô hàng hải sản Việt Nam xuấtkhẩu sang EU bị kiểm tra.
Trong số 21 nền kinh tế thành viên APEC, Việt Nam hiện đứng thứ 18 về tổng GDP, thứ 19 về GDP bình quân đầu người, thứ 14 về xuất khẩu, thứ 13 về nhập khẩu…
Trong phiên giao dịch ngày 26/10, giá dầu thế giới đảo chiều tăng trở lại, chạm mức cao nhất trong 27 tháng, sau khi nước xuấtkhẩu dầu hàng đầu thế giới Saudi Arabia cam kết sẽ chấm dứt tình trạng dư thừa nguồn cung toàn cầu.