Bổ sung cụ thể những trường hợp miễn thuế

Bổ sung cụ thể những trường hợp miễn thuế

Để phù hợp với các chuẩn mực và cam kết quốc tế, khuyến khích sản xuất xuất khẩu SXXK , dự thảo Luật Thuế XK, thuế NK sửa đổi đã bổ sung một số trường hợp cụ thể được miễn thuế, chuyển từ đối tượng hoàn thuế sang đối tượng miễn thuế.
Không gian chính sách hỗ trợ doanh nghiệp sau các FTA

Không gian chính sách hỗ trợ doanh nghiệp sau các FTA

Các Hiệp định Thương mại tự do FTA đang mở ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp cũng như các ngành kinh tế, nhất là cơ hội xuất khẩu với thuế quan ưu đãi và thu hút đầu tư từ đối tác nước ngoài.
Doanh nghiệp cần đẩy mạnh đầu tư vào nông nghiệp

Doanh nghiệp cần đẩy mạnh đầu tư vào nông nghiệp

Lúc này hơn bao giờ hết, ngành nông nghiệp rất cần sự hỗ trợ mạnh mẽ từ các ngành kinh tế khác trong xã hội để có đủ vốn và lực để phát triển, đặc biệt, trong điều kiện chúng ta vừa phải tăng cường xuất khẩu lại vừa phải chiếm lĩnh thị trường trong nước khi hàng nông sản, thực phẩm ngoại nhập đang tràn vào và cạnh tranh gay gắt về giá.
 Sửa một số quy định về trường hợp miễn thuế

Sửa một số quy định về trường hợp miễn thuế

Để chính sách miễn thuế được áp dụng hợp lý, đồng thời khắc phục vướng mắc trong quá trình thực hiện, dự thảo Luật Thuế xuất khẩu , thuế nhập khẩu đã sửa đổi một số quy định đối với trường hợp được miễn thuế.
Đón đầu cơ hội xuất khẩu gạo

Đón đầu cơ hội xuất khẩu gạo

Thời gian qua, nhiều chuyên gia dự báo rằng xuất khẩu gạo của Việt Nam sẽ có tín hiệu tích cực. Nắm bắt cơ hội, khắc phục khó khăn kịp thời là việc cần làm ngay của các doanh nghiệp xuất khẩu gạo.
 Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu: Lối ra cho nông sản Việt

Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu: Lối ra cho nông sản Việt

Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những cơ hội to lớn cho Việt Nam trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản, song chính trong cơ hội đó lại hàm chứa những thách thức gay gắt, nhất là khả năng cạnh tranh của hàng hóa nông sản, đặt ra cho yêu cầu phải tìm một hướng đi đúng đắn cho nhóm ngành hàng chủ lực này.
Cần chủ động trong phòng vệ thương mại

Cần chủ động trong phòng vệ thương mại

Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hội nhập ngày càng toàn diện hơn vào nền kinh tế thế giới, doanh nghiệp xuất khẩu đã và đang phải đối mặt với nhiều vụ kiện và điều tra phòng vệ thương mại PVTM . Thực tiễn này đặt ra yêu cầu các doanh nghiệp phải nâng cao nhận thức và có biện pháp ứng phó hiệu quả với các biện pháp PVTM và bảo vệ sản xuất trong nước.
Hưởng ưu đãi từ VJEPA: Doanh nghiệp cần làm gì?

Hưởng ưu đãi từ VJEPA: Doanh nghiệp cần làm gì?

Là đối tác xuất khẩu lớn thứ 3 của Việt Nam, Nhật Bản thực sự là thị trường mà các doanh nghiệp cần chú trọng và lưu tâm, đặc biệt là các ưu đãi từ Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam - Nhật Bản VJEPA . Song, vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần đáp ứng được những yêu cầu khá khắt khe từ phía thị trường này.
Dệt may sang Mỹ: Đã bớt trung gian

Dệt may sang Mỹ: Đã bớt trung gian

Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ không ngừng gia tăng, đạt xấp xỉ 10 tỷ USD năm 2014, đi kèm theo đó là xuất khẩu qua trung gian cũng giảm mạnh.
 Tạm dừng mức thuế suất thuế xuất khẩu 5% đối với mặt hàng sắn

Tạm dừng mức thuế suất thuế xuất khẩu 5% đối với mặt hàng sắn

Ngày 03/8, Bộ Tài chính đã có thông tin cho biết một số thông tin về chính sách thuế xuất khẩu đối với sắn lát theo Thông tư số 63/2015/TT-BTC. Theo đó, ngày 29/7/2015, Bộ Tài chính đã có công văn số 10420/BTC-CST báo cáo Thủ tướng Chính phủ đề nghị cho phép tạm dừng việc thực hiện Thông tư số 63/2015/TT-BTC để tháo gỡ khó khăn ngay cho doanh nghiệp và người nông dân trồng sắn đối với vụ mùa năm nay chưa thực hiện ngay việc thu thuế xuất khẩu mặt hàng sắn theo Thông báo số 19/TB-VPCP ngày 26/1/2015 .
Xuất khẩu mật ong - Thế mạnh của ngành Nông nghiệp

Xuất khẩu mật ong - Thế mạnh của ngành Nông nghiệp

Việt Nam hiện là một trong 6 nước xuất khẩu mật ong hàng đầu thế giới. Hàng năm, Việt Nam có tới 60% sản lượng mật ong được xuất khẩu, con số này có ý nghĩa quan trọng để làm tiền đề cho sự phát triển ngành ong mật Việt Nam.
Giải pháp tín dụng "mở đường" cho nông sản xuất khẩu

Giải pháp tín dụng "mở đường" cho nông sản xuất khẩu

Xuất khẩu nông sản thời gian qua gặp nhiều khó khăn , giá trị xuất khẩu sụt giảm đang là nỗi lo với người nông dân, thách thức của các doanh nghiệp xuất khẩu và là bài toán cho ngành Nông nghiệp Việt Nam. Trước thực trạng đó, Chính phủ đã có nhiều giải pháp gỡ khó cho nông sản xuất khẩu, đặc biệt là các chính sách hỗ trợ về tín dụng cho nông nghiệp.
Nhiều giải pháp tín dụng hỗ trợ xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản

Nhiều giải pháp tín dụng hỗ trợ xuất khẩu hàng nông lâm thủy sản

Xác định nông nghiệp, nông thôn và xuất khẩu là các lĩnh vực ưu tiên, khuyến khích phát triển, Ngân hàng Nhà nước NHNN đã và đang thực hiện nhiều giải pháp, chương trình tín dụng ưu đãi nhằm hỗ trợ lĩnh vực nông nghiệp nói chung và doanh nghiệp DN xuất khẩu nông lâm thủy sản nói riêng.
Thành lập quỹ phát triển ngành điều

Thành lập quỹ phát triển ngành điều

Quỹ hỗ trợ liên kết sản xuấtxuất khẩu điều nhằm mục đích giúp ổn định sản xuất điều, đẩy mạnh liên kết sản xuất và tiêu thụ của doanh nghiệp trồng điều, hạn chế một số rủi ro trong mua bán, xuất khẩu điều.
 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại đối với hàng nông sản

Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại đối với hàng nông sản

Để tiếp tục phát huy lợi thế, tiềm năng của vùng và thực hiện đề án tái cơ cấu, các địa phương rà soát, quy hoạch các vùng chuyên canh phát triển các ngành hàng chủ lực theo định hướng xuất khẩu, lựa chọn các dự án ưu tiên, chủ động thu hút đầu tư của các thành phần kinh tế, trước hết là các doanh nghiệp để phát triển sản xuất theo đề án tái cơ cấu.
Định hướng phát triển ong mật hiệu quả, bền vững

Định hướng phát triển ong mật hiệu quả, bền vững

Ngày 24 tháng 7 năm 2015, tại thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Cục Chăn nuôi phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp “Phát triển nuôi ong mật bền vững, đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm phục vụ nội tiêu và xuất khẩu".
Xuất khẩu lao động: Siết chặt quản lý để giữ thị trường

Xuất khẩu lao động: Siết chặt quản lý để giữ thị trường

Tín hiệu ở những thị trường xuất khẩu lao động trọng điểm của Việt Nam được cho là khá khả quan. Tuy nhiên, để giữ vững những thị trường này, các doanh nghiệp xuất khẩu lao động đang đề xuất Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội siết chặt quản lý.