Tình hình xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam và một số giải pháp

Tình hình xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam và một số giải pháp

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, xuất khẩu dịch vụ là động lực để các quốc gia thúc đẩy phát triển nền kinh tế, tăng tính cạnh tranh. Tuy nhiên, dù tăng trưởng liên tục nhưng hoạt động xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam vẫn còn quy mô nhỏ, Đặc biệt sự sụt giảm trong kim ngạch xuất khẩu dịch vụ, hay sự thâm hụt cán cân thương mại dịch vụ trong những năm vừa qua đã phần nào cảnh báo về tình trạng mất cân đối trong hoạt động xuất khẩu dịch vụ của nước ta. Do đó, bài viết tổng kết thực trạng xuất khẩu dịch vụ, đưa ra những nhận xét đánh giá đồng thời đề xuất một số biện pháp chú trọng công nghệ nhằm nâng cao giá trị xuất khẩu của Việt Nam.
Thông thoáng trong khai, nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hoá

Thông thoáng trong khai, nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hoá

Để tạo thuận lợi thương mại, công tác cải cách thủ tục hành chính luôn được Tổng cục Hải quan chú trọng triển khai. Đặc biệt, trong thủ tục xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, việc trình Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 33/2023/TT-BTC với nhiều nội dung cải cách đã góp phần tạo thuận lợi, thông thoáng cho doanh nghiệp khi khai, nộp chứng từ chứng nhận xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu C/O .
Đẩy mạnh xuất khẩu lương thực là cam kết có trách nhiệm với thế giới về an ninh lương thực

Đẩy mạnh xuất khẩu lương thực là cam kết có trách nhiệm với thế giới về an ninh lương thực

Vấn đề xuất khẩu gạo và an ninh lương thực luôn là mối quan tâm của các đại biểu Quốc hội, cử tri và Nhân dân, do đó, tại Phiên Chất vấn và trả lời chất vấn chiều 15/8/2023, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan nhấn mạnh đẩy mạnh xuất khẩu lương thực như là một cam kết có trách nhiệm với thế giới về vấn đề an ninh lương thực.
Đảm bảo hiệu quả xuất khẩu gạo, bình ổn thị trường trong nước

Đảm bảo hiệu quả xuất khẩu gạo, bình ổn thị trường trong nước

Trước bối cảnh thương mại lương thực toàn cầu diễn biến phức tạp ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam, Bộ Công Thương vừa có Chỉ thị về tăng cường công tác thông tin thị trường, xúc tiến thương mại, phát triển thị trường xuất khẩu gạo và bình ổn thị trường trong nước trong giai đoạn hiện nay.
Đồng Rúp chạm mức thấp nhất so với đồng USD trong 17 tháng qua

Đồng Rúp chạm mức thấp nhất so với đồng USD trong 17 tháng qua

Ngày 14/8, đồng Rúp của Nga chạm mức thấp nhất trong 17 tháng so với đồng USD, với tỷ giá giao dịch có lúc ở mức 101,45 Rúp đổi được 1 USD. Điều này cho thấy sức ép ngày càng tăng đối với nền kinh tế Nga do các lệnh trừng phạt của phương Tây và sự sụt giảm doanh thu xuất khẩu.
Logistics nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu Việt Nam

Logistics nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu Việt Nam

Ngày 10/8/2023, Tạp chí Hải quan chủ trì tổ chức Tọa đàm về chủ đề “Hải quan đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển hoạt động logistics, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất nhập khẩu”. Tọa đàm thực hiện trong khuôn khổ Triển lãm Quốc tế Logistics Việt Nam 2023 VILOG 2023 tại TP. Hồ Chí Minh từ ngày 10 -12/8/2023 do Vinexad phối hợp với Phòng Thương mại Xuất nhập khẩu Quảng Đông, Trung Quốc thực hiện.
Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp xuất khẩu: Thực tiễn từ tỉnh Hải Dương

Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp xuất khẩu: Thực tiễn từ tỉnh Hải Dương

Hải Dương nằm ở trung tâm Đồng bằng sông Hồng, có nhiều tiềm năng và điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tập trung, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển nông nghiệp theo hướng xuất khẩu, tỉnh Hải Dương vẫn còn những khó khăn, hạn chế. Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn phát triển nông nghiệp theo hướng xuất khẩu ở Hải Dương, bài viết đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển ngành nông nghiệp xuất khẩu của Tỉnh trong thời gian tới.
Xuất khẩu gạo Việt Nam qua những con số

Xuất khẩu gạo Việt Nam qua những con số

Trong 7 tháng năm 2023, xuất khẩu gạo của Việt Nam đạt 2,58 tỷ USD, tăng 29,6% so cùng kỳ năm 2022. Philippines, Trung Quốc và Indonesia hiện đang là 3 thị trường xuất khẩu gạo hàng đầu của Việt Nam.
Phục hồi tăng trưởng ngành Dệt may

Phục hồi tăng trưởng ngành Dệt may

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong 7 tháng qua đạt khoảng 22,7 tỷ USD, giảm 14% so với cùng kỳ năm 2022. Mặc dù xuất khẩu giảm, nhưng tình hình đang được cải thiện khi đà giảm đã thu hẹp còn 14% so với hơn 20% trong những tháng đầu năm. Muốn tăng trưởng nhanh, các doanh nghiệp cần triển khai các giải pháp nhằm tối ưu hóa sản xuất, tích cực áp dụng công nghệ và chuyển sang “sản xuất xanh” để gia tăng thị phần tại các thị trường lớn.
Tín hiệu tích cực từ sản xuất công nghiệp, thương mại

Tín hiệu tích cực từ sản xuất công nghiệp, thương mại

Với nền tảng vĩ mô ổn định cùng với các biện pháp đồng bộ hỗ trợ sản xuất trong nước và xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu được triển khai mạnh mẽ, sản xuất công nghiệp và hoạt động thương mại tháng 7/2023 đã có những tín hiệu tích cực.
Tận dụng thời cơ xuất khẩu gạo

Tận dụng thời cơ xuất khẩu gạo

Đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NN&PTNT cho biết, việc nhiều nước như Ấn Độ, Nga, UAE… hạn chế xuất khẩu gạo sẽ là thời cơ cho xuất khẩu gạo Việt Nam với giá trị, chất lượng cao.
Đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững

Đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững

Trước thực trạng thương mại lương thực toàn cầu diễn biến phức tạp, giá gạo có xu hướng tăng cao do một số nước cấm xuất khẩu, giảm lượng gạo bán ra, một số nước khác tăng mua dự trữ gạo, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu đảm bảo vững chắc an ninh lương thực quốc gia và thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo bền vững trong giai đoạn hiện nay
Tận dụng thời cơ về giá để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu gạo

Tận dụng thời cơ về giá để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu gạo

Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, việc tận dụng thời cơ về giá để đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu gạo, khai thác thị trường truyền thống và mở rộng thị trường tiềm năng cần khẩn trương. Gắn với đó, cần phải giữ được thương hiệu gạo đã xây dựng thời gian qua, đồng thời đảm bảo giữ vững an ninh lương thực quốc gia.