Thị trường Châu Âu với hơn nửa tỷ dân, GDP chiếm trên 22% toàn cầu-một thị trường tiềm năng trong xuấtkhẩu nông, thủy sản của Việt Nam trong đó có mặt hàng lúa gạo.
Trong tháng 5/2020, một số mặt hàng có giá trị xuấtkhẩu giảm như thanh long - mặt hàng chiếm thị phần cao nhất 35% tổng giá trị xuấtkhẩu rau quả giảm 6,7%; chuối giảm 7,6%; dưa hấu giảm 39,6%...
MSCI châu Á - Thái Bình Dương trừ Nhật Bản tăng 0,5%, với cổ phiếu tại Trung Quốc tăng phiên thứ 4 liên tiếp. Chỉ số giá sản xuất của Trung Quốc giảm tháng thứ 5 liên tiếp tính đến tháng 6 do đơn hàng xuấtkhẩu giảm.
Theo ông Trần Đình Luân, Tổng cục trưởng Tổng cục Thủy sản, dự báo XK sản phẩm thủy sản từ nay đến cuối năm sẽ có dấu hiệu khởi sắc. Tuy nhiên, lĩnh vực thủy sản cần chủ động nguồn nguyên liệu, các sản phẩm để đáp ứng cho thị trường sau khi các hoạt động giao thương được kết nối trở lại.
EVFTA là cơ hội tốt cho thủy sản Việt Nam tăng xuất khẩu, cạnh tranh trên thị trường EU. 212 mặt hàng thủy sản có thuế suất cơ sở 0-22%, trong đó chủ yếu ở mức từ 6-22% sẽ về 0% kể từ ngày 1/8.
Để trốn tránh hàng rào thuế quan và hàng rào kỹ thuật nêu trên, thời gian qua, xuất hiện hiện tượng hàng Trung Quốc “đội lốt” Việt Nam để tìm đường xuấtkhẩu sang Mỹ.
Sự kiện này được tổ chức nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp hai nước tìm kiếm cơ hội hợp tác gia công, sản xuất, liên doanh, xuấtkhẩu sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
Tính đến tháng 6/2020, toàn ngành Hải quan đã thực hiện kiểm tra, điều tra xác minh 76 vụ việc, phát hiện 24 vụ việc vi phạm về xuất xứ hàng xuất khẩu. Đồng thời, phối hợp với Bộ Công an điều tra 01 vụ việc có dấu hiệu làm giả giấy chứng nhận xuất xứ.
Theo Cục chế biến và Phát triển thị trường nông sản, triển vọng xuấtkhẩu gạo đang được mở ra khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU EVFTA được Quốc hội thông qua.
Với một lộ trình cắt giảm thuế cụ thể ngay khi EVFTA có hiệu lực thực thi, mang lại lợi ích cho cả hai bên, gần 100% kim ngạch xuấtkhẩu của Việt Nam sang EU sẽ được xóa bỏ thuế nhập khẩu sau một lộ trình ngắn.
Trong 6 tháng năm 2020, kim ngạch xuấtkhẩu gạo và hạt điều tiếp tục tăng; kim ngạch xuấtkhẩu càphê, sắn cũng quay đầu tăng sau khi giảm trong tháng trước.
Trong 6 tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuấtkhẩu hàng hóa ước đạt 121,21 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu ước đạt 117,17 tỷ USD. Cả nước xuất siêu 4,04 tỷ USD.
Dự thảo Nghị định hướng dẫn quy trình đăng ký chứng nhận chủng loại gạo xuấtkhẩu vào EU để hưởng ưu đãi hạn ngạch của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam và Liên minh châu Âu EVFTA vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn lấy ý kiến, trình Chính phủ thông qua.
Theo chuyên gia, đẩy mạnh khai thác các thị trường lân cận, đặc biệt là ASEAN được xem là giải pháp để doanh nghiệp duy trì kim ngạch xuấtkhẩu trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19.
Theo số liệu được Tổng cục Thống kê công bố, qua 6 tháng đầu năm 2020, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam đạt 238,4 tỷ USD, giảm 2,1% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuấtkhẩu đạt 121,2 tỷ USD, giảm 1,1%; nhập khẩu đạt 117,2 tỷ USD, giảm 3%. Trong 6 tháng đầu năm xuất siêu đạt mức 4 tỷ USD.