Tiêu điểm tài chính

SỞ HỮU CHÉO: ẤN HỌA VÀ HỆ LỤY

SỞ HỮU CHÉO: ẤN HỌA VÀ HỆ LỤY

Sở hữu chéo đang thiên biến vạn hóa và ẩn họa gây lũng đoạn thị trường tài chính. Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống các tổ chức tín dụng”, trong đó yêu cầu xử lý dứt điểm tình trạng sở hữu chéo giữa các ngân hàng. Tuy nhiên, đến nay, sở hữu chéo, đầu tư chéo vẫn hiện hữu nhiều "mảng tối" tiềm ẩn nhiều rủi ro, đòi hỏi cần nghiên cứu tìm lời giải nhằm minh bạch hóa và kiểm soát rủi ro.
HÀ NỘI NỖ LỰC CHỐNG THẤT THU THUẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ NHÀ

HÀ NỘI NỖ LỰC CHỐNG THẤT THU THUẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CHO THUÊ NHÀ

Thời gian qua, Hà Nội là một trong những địa bàn có hoạt động kinh doanh cho thuê nhà sôi động nhất cả nước. Tuy nhiên, cùng với đó là tình trạng trốn thuế của các hộ cho thuê, khiến NSNN thất thu một số tiền không nhỏ. Do vậy, từ nay đến cuối năm 2013, cơ quan thuế Hà Nội sẽ tập trung thanh, kiểm tra các tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh cho thuê nhà để kịp thời phát hiện các trường hợp kê khai và nộp thuế không đúng quy định.
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ DOANH NGHIỆP ƯU TIÊN

Bắt đầu triển khai từ năm 2011, những lợi ích mà chương trình doanh nghiệp ưu tiên mang lại là rất lớn. Chính vì vậy, việc ngày 27/6/2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 86/2013/TT-BTC quy định về việc áp dụng chế độ ưu tiên trong lĩnh vực quản lý nhà nước về hải quan đối với doanh nghiệp đủ điều kiện đã tiếp tục thu hút sự quan tâm đặc biệt của cộng đồng doanh nghiệp.
QUY ĐỊNH MỚI VỀ HÓA ĐƠN

QUY ĐỊNH MỚI VỀ HÓA ĐƠN

Sau hơn hai năm thực hiện quy định mới về hóa đơn, không ít những bất cập đã nảy sinh. Nhằm tháo gỡ những vướng mắc này, ngày 15/5/2013, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 64/2013/TT-BTC hướng dẫn thi hành Nghị định số 51/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 của Chính phủ quy định về hoá đơn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.
TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA

TĂNG CƯỜNG GIÁM SÁT TÀI CHÍNH QUỐC GIA

Trong thời gian qua, khuôn khổ pháp lý cho giám sát tài chính vĩ mô nói chung và thị trường tài chính nói riêng ở Việt Nam không ngừng hoàn thiện và đổi mới, đã bao quát khá đầy đủ các chủ thể, nội dung cần giám sát. Tuy nhiên, giám sát tài chính vĩ mô là một nhiệm vụ khó khăn và phức tạp, đòi hỏi có sự phối hợp hiệu quả giữa các cơ quan có liên quan khác nhau với sự phân công, phân định trách nhiệm rõ ràng.
QUẢN LÝ QUỸ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC NGOÀI NGÂN SÁCH

QUẢN LÝ QUỸ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC NGOÀI NGÂN SÁCH

Sự phát triển của các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách nhà nước là một vấn đề rất đáng quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Điều này càng đặc biệt trở nên quan trọng đối với những quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Vấn đề đặt ra đối với nước ta hiện nay là làm thế nào để quản lý tốt, nâng cao hiệu quả hoạt động của các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách?
KINH TẾ - TÀI CHÍNH TOÀN CẦU SAU 5 NĂM KHỦNG HOẢNG

KINH TẾ - TÀI CHÍNH TOÀN CẦU SAU 5 NĂM KHỦNG HOẢNG

Kinh tế - tài chính toàn cầu nói chung và Việt Nam nói riêng ra sao sau 5 năm khủng hoảng xảy ra? FinancePlus.vn tổng hợp những bài viết, bài phân tích của các chuyên gia, phóng viên các báo kinh tế để độc giả có cái nhìn toàn cảnh hơn về câu chuyện đáng quên này.
QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VÀNG SAU HƠN 1 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH 24/2012/NĐ-CP

QUẢN LÝ THỊ TRƯỜNG VÀNG SAU HƠN 1 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH 24/2012/NĐ-CP

Hơn một năm sau khi Nghị định 24/2012/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng chính thức có hiệu lực, quản lý thị trường vàng vẫn luôn là chủ đề nóng trên nghị trường và trên các diễn đàn. Trong Diễn đàn Kinh tế Mùa thu 2013 vừa được tổ chức mới đây, câu chuyện này tiếp tục thu hút được sự quan tâm đặc biệt của giới chuyên gia và dư luận.
QUẢN LÝ NỢ CÔNG VÀ NÂNG TRẦN BỘI CHI

QUẢN LÝ NỢ CÔNG VÀ NÂNG TRẦN BỘI CHI

Thời gian gần đây, một số chuyên gia cho rằng, Việt Nam có thể nâng trần bội chi ngân sách vượt mức 4,8% GDP để có thể trả nợ các công trình đầu tư dang dở, cần coi đầu tư công, chi tiêu công như một cú hích để kích tổng cầu. Tuy nhiên, điều này lại đang gây ra lo ngại về việc tăng áp lực lên nợ công. Vậy thực trạng nợ công hiện nay của Việt Nam ra sao? Có nên nâng trần bội chi để tăng đầu tư và nếu có thì việc quản lý nợ công sẽ như thế nào?
NỢ XẤU VIỆT NAM TRONG MẮT NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

NỢ XẤU VIỆT NAM TRONG MẮT NHÀ ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

Không thể phủ nhận thực tế rằng nợ thị trường nợ xấu Việt Nam đang rất hấp dẫn và ngày càng có thêm nhiều nhà đầu tư nước ngoài muốn tham gia trong bối cảnh VAMC với tiềm lực hiện tại khó có thể một mình xử lý. Tuy nhiên, mong muốn tham gia của nhà đầu tư ngoại là một chuyện và thực tế có triển khai được hay không lại là một câu chuyện khác.